Nguyên nhân và cách ngăn ngừa khàn tiếng
Khàn tiếng (khàn giọng) là thay đổi bất thường về giọng, là tình trạng hay gặp kèm theo với khô và ngứa họng. Khi bị khàn tiếng, giọng của bạn trở nên khàn, yếu, trầm làm cho tiếng nói của bạn không trong và mượt mà.
Các nguyên nhân gây khàn tiếng
Khàn tiếng thường do nhiễm trùng đường hô hấp trên.
Những yếu tố khác có thể gây khàn tiếng như:
Những nguyên nhân ít phổ biến hơn, đó là:
Khi nào thì bạn cần đến gặp bác sĩ
Đến khám bác sĩ ngay nếu khàn tiếng kèm theo sổ mũi (ở trẻ em) và khó nuốt hoặc khó thở. Mất giọng đột ngột có thể kèm theo một tình trạng bệnh lí nặng.
Khi bạn đến phòng khám hay khoa cấp cứu với triệu chứng khó thở thì bạn sẽ được thở oxy qua mặt nạ hoặc đặt nội khí quản tùy vào mức độ khó thở của bạn.
Bác sĩ sẽ hỏi những triệu chứng của bạn cũng như là tiền sử các bệnh bạn đã mắc: chất lượng và cường độ giọng của bạn, số lần xuất hiện và thời gian tồn tại các triệu chứng; hỏi về những yếu tố làm tăng thêm khàn tiếng như là hút thuốc lá, la hét, nói trong thời gian dài; các triệu chứng kèm theo như sốt, mệt mỏi.
Bác sĩ sẽ khám họng của bạn bằng một cái gương nhỏ để kiểm tra các bất thường cũng như tình trạng viêm. Tùy thuộc vào các triệu chứng của bạn mà họ có thể chỉ định các xét nghiệm như chụp Xquang hay cắt lớp vi tính họng, xét nghiệm công thức máu để đánh giá số lượng hồng cầu và bạch cầu.
Một vài lưu ý có thể giúp bạn giảm khàn tiếng
Hãy đến khám bác sĩ nếu các biện pháp trên không giúp bạn làm giảm khàn tiếng.
Nếu bạn bị khàn tiếng dai dẳng và mạn tính có thể là triệu chứng của một bệnh nặng. Xác định sớm nguyên nhân sẽ giúp bạn ngăn bệnh nặng lên và hạn chế các tổn thương dây thanh âm và họng.
Phòng bệnh
Một vài phương pháp có thể giúp bạn bảo vệ dây thanh âm:
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Những điều cần biết về bệnh viêm thanh quản
Quan hệ ngày “đèn đỏ” có được không, quan hệ lúc hành kinh hay đến tháng quan hệ có dính bầu không… là những thắc mắc khá phổ biến. Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây bạn nhé!
Viêm họng và viêm xoang có mối quan hệ như thế nào, phải làm gì nếu tình trạng xảy ra liên tiếp, nhất là thời điểm nắng nóng hiện nay khiến cho bệnh viêm nhiễm hầu họng gia tăng.
Đối với đa số nữ giới, vấn đề đau bụng, nhất là đau âm ỉ vùng dưới được coi là chuyện bình thường, dễ dàng bỏ qua. Chính sự chủ quan này gây nguy hiểm đến sức khỏe, cuộc sống hằng ngày thậm chí còn liên quan đến thiên chức làm mẹ ở nữ giới.
Viêm phổi là căn bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ và là nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ phải nhập viện. Sau khi trẻ được điều trị, các bác sĩ dặn tái khám theo lịch. Tuy nhiên, rất nhiều cha mẹ đã không thực hiện lịch hẹn này.
Khi ung thư vú di căn có nghĩa là bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng hơn so với ung thư tại chỗ. Vậy, ung thư vú có thể di căn đến những bộ phận nào, bài viết dưới đây giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Mùa hè nóng bức là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển. Thời tiết nắng nóng, ăn uống kém cộng với hệ miễn dịch của trẻ còn yếu, nên nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn. Vậy, bí quyết nào để tăng sức đề kháng cho trẻ thời điểm này, giúp cơ thể trẻ chống lại tác nhân gây bệnh?
Nước bể bơi có thể chứa một số hóa chất gây kích ứng ngoài da. Một số lưu ý sau giúp bạn bảo vệ làn da và mái tóc khi thường xuyên đi bơi trong mùa Hè.
Bạn muốn tối ưu hóa và hỗ trợ khả năng tập luyện thể thao của mình bằng các loại thực phẩm bổ sung, nhưng không phải tất cả các loại thực phẩm bổ sung hiện nay đều đem lại lợi ích như mong muốn. Một số loại thực phẩm bổ sung nếu sử dụng với liều cao còn có thể gây nguy hiểm. Dưới đây là một số loại thực phẩm bổ sung phổ biến trong thể thao và tác dụng thật sự của chúng.