Đau họng, khàn tiếng dễ xảy ra sau khi bạn phải nói to, dùng giọng nói liên tục trong thời gian dài. Một vài thực phẩm, đồ uống sau giúp làm dịu cổ họng ngay tại nhà.
Viêm tuyến giáp mủ hay còn được gọi là viêm tuyến giáp cấp tính. Đây là một bệnh ít gặp do vi khuẩn hoặc sinh vật truyền nhiễm gây ra.
Bệnh u nhú tái phát ở đường hô hấp thường được gọi là bệnh u nhú thanh quản. Đây thường là một thương tổn lành tính ở thanh quản và khí quản tuy nhiên nhiều người được chẩn đoán rất lo vì sợ ung thư thanh quản.
Viêm thanh quản xảy ra khi thanh quản hoặc các dây thanh bị viêm do nói quá nhiều, kích thích hoặc nhiễm trùng. Có hai loại chính là viêm thanh quản cấp và mạn tính.
Theo Viện Ung thư Hoa Kỳ, ung thư đầu và cổ chiếm 3% trong tổng số các loại ung thư ở quốc gia này. Tỉ lệ sống sót sau loại ung thư này tùy thuộc vào vị trí khối u và thời điểm được chẩn đoán. Khoảng 90% những người ung thư thanh môn ở giai đoạn 1 có thể sống sốt từ 5 năm trở lên. Thanh môn là một phần của thanh quản, có chứa 2 dây thanh âm. Ngược lại, 59% những người bị ung thư thanh quản trên sống trên 5 năm.
Ung thư họng thường chỉ biểu hiện ở giai đoạn muộn nhưng đôi khi bạn vẫn có thể phát hiện ra một số triệu chứng ở giai đoạn sớm. Nếu bạn chú ý thấy bất kì dấu hiệu nào của ung thư hoặc có tiền sử hút thuốc, uống quá nhiều rượu, bạn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
Khàn tiếng thường do vấn đề của dây thanh âm và có thể liên quan đến viêm thanh quản. Nếu bạn bị khàn tiếng kéo dài trên 10 ngày, hãy đến gặp bác sĩ vì đó có thể là triệu chứng của một bệnh lí nặng.
Suốt trận đấu và sau khi đội tuyển U23 chiến thắng, cổ động viên Việt Nam liên tục hét lớn, cổ vũ. Điều đó khiến nhiều người bị đau họng, khản tiếng.
Thông thường, khi giọng nói của bạn bị khản, bạn có thể cho rằng nguyên nhân là do viêm nhiễm đường hô hấp trên, do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng cổ họng.
Cùng tìm hiểu những nguyên nhân khiến giọng nói bạn khàn đặc
Một chứng bệnh hay gặp ở thầy cô giáo sau nhiều năm gắn bó với giảng đường là khàn tiếng. Chứng khàn tiếng ở thầy cô giáo thường do 3 nguyên nhân chính: viêm thanh quản mạn, hạt xơ dây thanh và cuối cùng là polyp dây thanh.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy khò khè, ho, khó thở, ho ra đờm. Theo Hiệp Hội Ngôn Ngữ Nghe Nói Hoa Kỳ (ASHA), các triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể làm tổn thương cổ họng và thanh quản, gây ra vấn đề về phát âm như rối loạn giọng nói, khản tiếng, mất tiếng.