Chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng có thể kiểm soát lượng đường huyết và quản lý bệnh đái tháo đường thai kỳ, giúp bạn có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh.
Trong những ngày nắng nóng cao điểm, người bệnh đái tháo đường thường rất khó kiểm soát lượng đường trong máu. Người bệnh đái tháo đường nên thực hiện những cách dưới đây để giúp cơ thể không phải “vật lộn” với mức đường huyết tăng cao.
Có bữa sáng cân bằng, lành mạnh là rất quan trọng, đặc biệt nếu bạn mắc bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, nhiều người bệnh không biết mình có thể ăn gì trong bữa sáng để kiểm soát đường huyết hiệu quả.
Với chế độ ăn uống có phần nghiêm ngặt, nhiều người bệnh đái tháo đường thường gặp rắc rối trong việc bổ sung đủ các dưỡng chất cho cơ thể. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng kiểm soát bệnh và các biến chứng.
Tiểu đường luôn là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm ở các quốc gia trên thế giới. Với những người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường – typ 1 hoặc typ 2 – điều quan trọng nhất là duy trì ổn định đường huyết.
Thận là cơ quan thuộc hệ thống tiết niệu, được biết đến với vai trò quan trọng là loại bỏ chất độc cũng như chất lỏng dư thừa trong cơ thể. Thận giúp điều hóa natri, kali trong máu, qua đó điều chỉnh huyết áp ở mức ổn định.
Nếu bạn bị tiểu đường type 2, bác sỹ có thể sẽ nói cho bạn biết về cách kiểm soát lượng đường huyết của mình. Kiểm soát đường huyết rất quan trọng với bệnh nhân tiểu đường vì 2 lý do. Thứ nhất, với cuộc sống hàng ngày, người bệnh sẽ cảm thấy tốt hơn nếu lượng đường huyết ở trong giới hạn cho phép. Thứ hai, về lâu dài, kiểm soát đường huyết là cách tốt nhất để dự phòng những biến chứng của tiểu đường xảy ra.
Cuối năm, giáp Tết, bạn chắc chắn không thể thoát khỏi những bữa tiệc ăn uống tổng kết linh đình.
Cùng tìm hiểu xem bạn có thể làm gì để dự phòng hoặc điều trị các vấn đề về tình dục khi bị tiểu đường typ 1 như thế nào nhé!
Khi bạn bị tiểu đường typ 2, mục tiêu chính của bạn sẽ là kiểm soát được lượng đường huyết. Nếu bạn không kiểm soát được lượng đường huyết, nguy cơ mắc phải các biến chứng nguy hiểm (đột quỵ, bệnh tim mạch, tổn thương thần kinh, mù lòa) sẽ tăng lên rất nhanh.
Ðái tháo đường (ÐTÐ) là nguyên nhân phổ biến gây suy thận giai đoạn cuối cần phải lọc máu chu kỳ. Bệnh thận do ÐTÐ là một biến chứng được coi là nguy hiểm và điều trị tốn kém nhất.