Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 31/07/2017

    Bí quyết đi du lịch vui khỏe cho người bị tăng huyết áp

    Tăng huyết áp ảnh hưởng tới hơn 75 triệu người mỗi năm. Nó có nguy cơ tiềm ẩn đối với khách du lịch và những người có lối sống thích dịch chuyển.

  • 31/07/2017

    Những lợi ích sức khỏe khi đi bộ thêm 1.000 bước mỗi ngày

    Bạn chắc hẳn cũng đã nghe đâu đó rằng đi bộ thêm 10.000 bước mỗi ngày có thể giúp kiểm soát cân nặng và tăng cường sức khỏe. Nhưng nếu bạn quá bận rộn với công việc văn phòng hay dành nhiều thời gian để lái xe thì mục tiêu này có vẻ hơi quá sức, nếu không nói là bất khả thi.

  • 30/07/2017

    Những thực phẩm giúp giảm huyết áp

    Ăn ít muối có thể giúp hạn chế việc tăng huyết áp, tuy nhiên việc tăng lượng muối trong khẩu phần ăn cũng tốt cho tim và mạch máu của bạn.

  • 14/07/2017

    Tìm ra dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận mạn tính

    Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã tìm ra dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận mạn tính.

  • 13/07/2017

    Những ảnh hưởng tiêu cực của Aspirin tới cơ thể

    Aspirin là thuốc giảm đau và phòng tránh những cơn đau tim, đột quỵ hiệu quả. Aspirin có nhiều loại như dạng thuốc viên, dạng sủi, dạng bột, dạng gel bôi và được bán rộng rãi ở các hiệu thuốc. Sử dụng aspirin với liều lượng hợp lý theo chỉ dẫn của bác sĩ giúp chữa nhiều căn bệnh khác nhau.

  • 11/07/2017

    Tập thể dục chống lại ung thư và đột quỵ

    Tất cả chúng ta đều biết tập thể dục giúp chúng ta khỏe mạnh. Một số nghiên cứu gần đây còn chỉ tập thể dục làm giảm nguy gây bệnh ung thư và đột quỵ.

  • 02/07/2017

    Lipid trong đời sống chúng ta

    Ngoài nước ra, hàng ngày cơ thể ta cần được cung cấp đầy đủ 5 chất dinh dưỡng: chất đường bột (glucid), chất đạm (protid), chất béo (lipid), vitamin và muối khoáng.

  • 27/06/2017

    Các yếu tố bất ngờ làm tăng nguy cơ đột quỵ

    Đột quỵ là tình trạng dòng máu lên não bị tắc nghẽn (đột quỵ thiếu máu cục bộ) hoặc mạch máu ở não bị rò rỉ và vỡ ra (đột quỵ xuất huyết). Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện thêm một số yếu tố khá ngạc nhiên có thể làm nguy cơ bị đột quỵ cao hơn ở con người.

  • 13/06/2017

    Làm gì để tránh tàn tật sau khi đột quỵ?

    Khoảng 15-25% bệnh nhân sau đột quỵ phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Nguyên nhân là việc bắt đầu tập phục hồi chức năng quá muộn.

  • 12/06/2017

    Cây kim không cứu được bệnh nhân đột quỵ

    Nếu bạn là người thường xuyên sử dụng Internet, chắc hẳn đã từng nhận được email, tin nhắn về “tác dụng thần kỳ” của một cây kim dùng để trích máu 10 đầu ngón tay có thể cứu sống người bệnh bị đột quỵ. Điều này có đúng không?

  • 11/06/2017

    Phát hiện và xử trí đột quỵ

    Đột quỵ là kẻ giết người tàn bạo nhất thế giới. Trung bình, cứ 1 phút có tới 6 người chết và 4 người bị tàn tật vĩnh viễn.

  • 09/06/2017

    Tại sao đột quỵ thường xảy ra nhiều hơn ở nữ giới?

    Cứ 100 trường hợp đột quỵ thì có 60 trường hợp xảy ra ở nữ giới.

  • 1
  • ...
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • ...
  • 26