Khiếm khuyết đông máu còn được gọi là rối loạn chảy máu và rối loạn đông máu là những vấn đề về khả năng hình thành cục máu đông của bạn. Các khiếm khuyết có thể liên quan đến mạch máu, tế bào và protein trong máu của bạn.
Đọc bài viết sau để hiểu về các triệu chứng, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị bệnh đông máu.
Có rất nhiều yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của tĩnh mạch và gây trở ngại cho quá trình đông máu, trong đó bao gồm cả việc thiếu hụt vitamin D và K.
Cục máu đông hay gặp ở các động mạch, hoặc tĩnh mạch trong tim, não, phổi, bụng, cánh tay và chân. Thông thường, cục máu đông được tạo ra giúp cầm máu khi cơ thể bị thương hoặc có những vết cắt. Hầu như cơ thể sẽ phá vỡ các cục máu đông sau khi vết thương của bạn đã lành lại. Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, cơ thể không thể giải quyết được những cục máu đông này. Trong những lần tiếp theo, chúng sẽ hình thành bên trong mạch máu mà không rõ nguyên nhân. Điều này có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như nhồi máu não, nhồi máu cơ tim hoặc tắc tĩnh mạch.
Trong đa số các trường hợp, máu lưu thông trong cơ thể dưới dạng lỏng. Tuy nhiên, đôi khi máu có thể đặc lại và hình thành các cục máu đông, ví dụ như khi bạn bị chảy máu.
Bầm tím xảy ra khi các mạch máu bị vỡ và khiến máu bị rò rỉ vào bề mặt phía dưới da. Bầm tím thường là nguyên nhân của một chấn thương đến cơ và các mô liên kết. Máu sẽ tụ lại tạo thành một vết bầm tím, và sẽ thay đổi màu sắc theo thời gian. Vết bầm sẽ mờ dần vì máu sẽ được tái hấp thu vào cơ thể.
Một nghiên cứu của các nhà khoa học Ailen cho thấy, bệnh nhân nhập viện với COVID-19 nặng gặp phải tình trạng đông máu bất thường. Điều này là nguyên nhân gây tử vong ở một số bệnh nhân. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Huyết học Anh.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa phê duyệt thuốc tiêm cablivi (caplacizumab), liệu pháp đầu tiên được chỉ định kết hợp với thay thế huyết tương và điều trị ức chế miễn dịch, cho bệnh nhân trưởng thành mắc bệnh ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối. Đây là một rối loạn máu hiếm gặp nhưng nguy hiểm và đe dọa tính mạng.
Đông máu rải rác trong lòng mạch là một tình trạng hiếm gặp và có thể đe dọa đến mạng sống.
Xuất huyết dưới kết mạc( XHDKM), dân gian quen gọi là chảy máu mắt hay chảy máu ở lòng trắng không phải là hiếm gặp tại các phòng khám chuyên khoa mắt. Người bệnh và có khi là cả gia đình của họ nữa đều lo lắng không hiểu tại sao lại mắt lại bị xuất huyết, thị lực có bị ảnh hưởng hay không, điều trị như thế nào để vệt máu đỏ gớm ghiếc đó biến đi... Tất cả những băn khoăn lo lắng đó sẽ được giải đáp ngay sau đây
Warfarin là thuốc chống đông máu. Nó được sử dụng để ngăn ngừa các cục máu đông hình thành trong mạch máu của bạn. Warfarin cũng khiến các cục máu đông nếu đã hình thành sẽ không phát triển to hơn. Khi các cục máu đông nhỏ hơn, chúng dễ bị ly giải hơn. Nếu cục máu đông không được điều trị, chúng có thể dẫn đến đột qụy, đau tim, hoặc các vấn đề nghiêm trọng khác.
Sự hình thành các cục máu đông trong mạch máu là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ. Để ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ, bạn có thể sử dụng 5 loại thảo mộc gia vị có tác dụng làm loãng máu dưới đây.