Trước thực trạng nhiều bệnh viện quá tải cục bộ vào thời điểm sáng, trong khi buổi chiều thường rất vắng bệnh nhân. Trong đó hầu hết người bệnh đi khám đều cho rằng cần phải đi buổi sáng vì phải nhịn ăn, thực tế không phải tất cả các xét nghiệm hoặc thăm dò khi khám bệnh đều phải nhịn ăn, uống. Để giúp người bệnh hiểu hơn về việc chuẩn bị đi khám và lựa chọn thời gian hợp lý, tránh chờ đợi lâu…chúng tôi xin giới thiệu về một số lưu ý khi đi kiểm tra sức khoẻ.
Nhận được thông báo cậu con trai 9 tuổi bị thiếu máu tan máu Thalassemia thể mang gen bệnh, chị Nguyễn Hoàng Nga (quận Ba Đình, Hà Nội) bủn rủn chân tay. Chị không thể tin ở tai mình, bé Phương từ trước tới giờ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, thể trạng tốt, sao có thể mắc căn bệnh nguy hiểm này? Hốt hoảng, chị vội đưa con trở lại bệnh viện để làm lại và làm thêm nhiều xét nghiệm.
Chăm sóc giảm nhẹ là làm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và gia đình người bệnh, những người đang đối mặt với những vấn đề liên quan đến sự ốm đau đe dọa đến tính mạng, thông qua sự ngăn ngừa và giảm gánh nặng họ phải chịu đựng bằng cách nhân biết sớm, đánh giá toàn diện, điều trị đau và các vấn đề khác như triệu chúng thực thể, tâm lý, xã hội, tâm linh.
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do virus varicella zoster gây ra. Ở trẻ em, bệnh thường tiến triển nhẹ nhưng với trẻ sơ sinh và người lớn, thủy đậu có thể diễn biến rất nặng nề.
Ngạt thở do sặc thức ăn hoặc hít phải dị vật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ. Xử lý đúng cách trong những phút đầu tiên ngay sau khi bé bị sặc là điều vô cùng quan trọng, giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nguy hiểm.
Dị ứng sữa, một trong những dị ứng thức ăn phổ biến nhất ở trẻ em, là một phản ứng bất thường của hệ miễn dịch với sữa và các sản phẩm từ sữa. Sữa bò là nguyên nhân thường gặp, tuy nhiên sữa cừu, dê, trâu và các động vật có vú khác cũng có thể gây nên phản ứng.
Chất độc vào người qua mắt, mũi, miệng hay da và có thể gây tổn thương cơ quan mức độ khác nhau, thậm chí gây tử vong. Cha mẹ, thầy cô nên dạy trẻ cách xử lý các tình huống ngộ độc thường gặp để tránh các hậu quả đáng tiếc.
Bạn tất bật dọn đồ ăn tối cho cả nhà. Bát canh nóng vừa được bày lên bàn. Bé Nấm 2 tuổi lặng lẽ xuất hiện. Bàn tay bé nhỏ tò mò với lên bàn, khám phá đồ vật lạ. Bạn quay lại nhìn bé chỉ một giây quá muộn, và bàn tay ấy đã ngập trong bát canh nóng bỏng.
Kháng thuốc không còn là dự đoán trong tương lai, nó đang xảy ra trên toàn thế giới và làm giảm hiệu quả điều trị các bệnh nhiễm trùng. Nếu không có những biện pháp khẩn cấp, loài người sẽ tiến dần tới kỷ nguyên ‘hậu kháng sinh’, khi các căn bệnh nhiễm trùng thông thường hay những thương tích đơn giản - vốn có thể điều trị dễ dàng - sẽ lại gây chết người, như khi chưa hề có kháng sinh.
Vết cắt và vết cào xước nhỏ không cần tới phòng cấp cứu. Nhưng việc xử trí thích hợp là cần thiết để phòng nhiễm khuẩn và các biến chứng khác. Sau đây là các chỉ dẫn giúp bạn chăm sóc những vết thương như vậy:
Sốc nhiệt là một trong những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến nhiệt, đứng sau chuột rút do nhiệt và kiệt sức do nhiệt. Sốc nhiệt thường là hậu quả của việc tập luyện hay làm việc nặng trong môi trường nóng, đi kèm với việc không uống đủ nước.
Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, từ đầu năm đã tiếp nhận hơn 10 ca ong đốt nặng phải nhập viện, trong đó có 1 trường hợp tử vong.