Nhiều bé đến tuổi tập nói thường bị ngọng, phát âm không đúng khiến các cha mẹ băn khoăn liệu cháu có mắc bệnh không? Khi nào cần điều trị. Bài viết sau đây giúp hiểu rõ vấn đề này.
Bệnh chứng gan nhiễm mỡ có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em nhưng hay gặp nhất ở tuổi trung niên thừa cân hay béo phì, người bệnh đái tháo đường, những người có nồng độ cholesterol và triglyceride cao
Cuộc sống bận rộn là lý do khiến bạn không dễ dàng gì để thực hiện những điều tưởng như đơn giản. Bạn rất khó khăn để sắp xếp thời gian và đưa ra giải pháp hợp lý cho việc tập luyện, nó cũng khiến bạn trượt dài vào thói quen chọn thực phẩm không tốt như thức ăn chế biến sẵn.
Cùng đong đếm sự nguy hiểm của các căn bệnh này ở một vài khía cạnh đơn giản qua Infographic dưới đây.
Máu khó đông là một rối loạn di truyền nghiêm trọng, trong đó các tế bào máu mất khả năng đông lại, dẫn đến chảy máu quá mức và làm loãng máu.
Nhiều bậc cha mẹ thấy con ở tuổi dậy thì ăn nhiều thì cho là bình thường vì nghĩ con đang tuổi ăn, tuổi lớn. Thế nhưng cha mẹ cũng phải cẩn trọng vì nếu việc ăn uống của con nhiều đến mức khó kiểm soát thì rất có thể trẻ đã mắc phải một chứng bệnh mà trong chuyên ngành tâm thần gọi là chứng ăn vô độ tâm thần.
Năm nào cũng vậy, khi thời tiết chuyển mùa rất nhiều trẻ em bị sốt virut nguyên nhân là do thời tiết nắng mưa thất thường để các loại virut gây bệnh phát triển mạnh; đối với trẻ em, sức để kháng còn yếu nên đây là thời điểm bé rất dễ mắc bệnh hơn người lớn.
Khi cơn đói tấn công, bạn gần như không thể kháng cự nổi nhu cầu phải ăn, uống thứ gì đó để xoa dịu nó.
Theo một nghiên cứu mới, những người bị rối loạn đông máu được điều trị dự phòng bao gồm việc tiêm thường xuyên các yếu tố đông máu để ngăn chặn nguy cơ chảy máu đang được hưởng sức khỏe tốt hơn.
Ngày nay cụm từ liệu pháp điều trị bằng tế bào gốc đã không còn quá lạ lẫm đối với nhiều người. Nó được xem là chìa khóa giải mã những căn bệnh nan y trước đây không có cách cứu chữa đồng thời là “thần dược” để duy trì vẻ xuân sắc. Vậy liệu pháp điều trị bằng tế bào gốc là gì và nó có thực sự lý tưởng như người ta vẫn nói hay không?
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đường máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá chất đường, chất béo, chất đạm. Hệ quả của tăng đường máu mạn tính là tổn thương nhiều cơ quan như: mắt, thận, thần kinh, tim mạch…
Bị sốt xuất huyết nhẹ có thể theo dõi bệnh và điều trị tại nhà theo phác đồ, nếu có bất thường hoặc tiến triển nặng thì nhập viện.