Ngộ độc CO cực kì nguy hiểm và có thể tử vong. Hãy gọi cấp cứu ngay lập tức nếu bạn phát hiện ai đó có biểu hiện ngộ độc khí CO.
Vì trẻ nhỏ không biết cách tự điều tiết mắt để đẩy vật lạ hoặc lấy vật lạ ra khỏi mắt như người lớn mà thường phản ứng bằng cách dụi mắt.
Khi bị đâm kim tiêm nghi có dính máu HIV, bạn cần bình tĩnh, tuyệt đối không nặn máu ra, hãy rửa vết thương bằng nước sạch và nhanh chóng đến cơ sở y tế.
Bé Sóc 3 tuổi bị cửa dập vào tay, ngón sưng to đỏ mọng, móng tím đen. Mỗi lần mẹ vô ý đụng phải là bé khóc vật vã. Tai nạn xảy ra trong chớp nhoáng, ngay chính trong ngày sinh nhật của Sóc, khi bé đang mải mê chơi sau cánh cửa, còn cha mẹ bận bịu chào từ biệt khách.
Hãy bình tĩnh, đừng sợ hãi hay la khóc vì điều này có thể khiến bé hoảng sợ. Tiến hành cầm máu nếu có chảy máu. Dùng một tấm vải sạch (có thể cho vài viên đá lạnh bên trong) ép nhẹ vào chỗ vết thương. Một lát sau máu sẽ ngừng chảy.
Trong những trường hợp này, nhiều người còn băn khoăn sơ cứu ngay tại chỗ cho trẻ hay chờ cán bộ y tế có chuyên môn đến cấp cứu?
Nôn trớ ở trẻ em rất hay xảy ra đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi. Ứng xử như thế nào khi trẻ bị nôn trớ, khi nào nôn ở trẻ em là bệnh.... không phải các bậc cha mẹ nào cũng biết.
Những tai nạn bỏng ở trẻ em đôi khi xảy ra do sự bất cẩn của người lớn, như chiếc bàn là, nồi cơm điện đang sôi, vòi nóng lạnh, bật lửa,...
Với trẻ nhỏ, sức đề kháng còn yếu nên rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm và phải hay dùng thuốc. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp cha mẹ cho trẻ dùng thuốc không đúng chỉ định,
Theo ước tính của các nhà chuyên môn, khoảng 60% dân số thế giới bị chảy máu cam ít nhất 1 lần. Trong một số trường hợp (đổ máu cam do tai nạn giao thông, tai nạn lao động), máu mũi có thể đổ hàng tháng, gây nguy hiểm đến tính mạng. Trong mọi trường hợp (dù chỉ do ngoáy mũi), xử trí đầu tiên là cầm máu, khi đã ổn định mới tìm hiểu nguyên nhân.
Bỏng là tai nạn thường gặp ở trẻ, số lượng bệnh nhi phải nhập viện cấp cứu, điều trị, thậm chí tử vong do bỏng ngày càng gia tăng do sự bất cẩn phụ huynh, của trẻ hoặc môi trường sinh hoạt gây nên.
Trong sinh hoạt hằng ngày, quý phụ huynh có thể có những cách chăm sóc trẻ không phù hợp và ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nếu để tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng đến cả tính cách, sức khỏe của bé sau này.