Tai nạn xe hơi là lý do chính làm trẻ em bị tử vong và thương tích nghiêm trọng. Dưới đây là những lưu ý an toàn mà Quý phụ huynh cần ghi nhớ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Kinh nghiệm di chuyển an toàn với trẻ nhỏ trong xe hơi là rất quan trọng. Vì vậy, việc chuẩn bị và tuân thủ một số lưu ý về an toàn là rất cần thiết, đặc biệt khi đi có trẻ nhỏ trên xe. Bệnh viện Nhi đồng 2 xin hướng dẫn thêm một số thông tin cho quý phụ huynh để đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng xe hơi.
Bệnh viện Nhi đồng 2 hướng dẫn những điều quý phụ huynh cần quan tâm khi di chuyển với trẻ nhỏ bằng phương tiện xe hơi.
Việc đảm bảo an toàn cho con trẻ khi ở trên xe là vô cùng cần thiết. Dưới đây sẽ là một lời khuyên giúp bảo vệ con trẻ khi đi xe hơi.
Ngày nay, các trường hợp tai nạn hy hữu xảy ra cho trẻ em khi cùng sử dụng xe hơi là một mối lo ngại cho quý phụ huynh.
CPR (Cardiopulmonary resuscitation: phương pháp hồi sức tim phổi) là một quy trình cấp cứu được thực hiện ở trẻ bị ngưng tim, ngưng thở do ngạt nước, chết đuối, tắc ngẽn khí quản hoặc chấn thương.
Gãy xương ở trẻ em là một tai nạn phổ biến. Có những loại gãy xương cần mổ, có những loại gãy xương chỉ cần bó bột. Việc theo dõi bột và chăm sóc tại nhà là rất quan trọng.
Bỏng là một tai nạn thường gặp ở trẻ đăc biệt vào mùa đông giá rét khi mà các thiết bị sửa ấm trong nhà được sử dụng.
Một số bé bị nấc 1-3 lần mỗi năm trong khi một số bé khác bị nấc liên tục.
Bột hoặc cháo xay nhuyễn có độ quánh rất cao, khi trẻ bị sặc có thể nút lấy toàn bộ đường thở, làm trẻ khó thở, tím tái rồi tử vong ngay sau 5-10 phút. Vì vậy cần sơ cứu ngay khi trẻ bị sặc bột, cháo.
Sặc sữa là hiện tượng sữa trào vào đường thở khiến trẻ khó thở, sặc sụa, tím tái có thể gây ngừng thở. Nếu không được sơ cứu kịp thời, trẻ dễ bị tử vong.
Không phải lúc nào bạn cũng có thể bảo vệ được thiên thần nhỏ của mình khỏi bị thương, song có khá nhiều việc mà bạn có thể làm để giảm bớt hậu quả không đáng có.