Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Trẻ em

  • 04/02/2016 - Huyết học

    Nguyên nhân, triệu chứng bệnh đa hồng cầu

    Bệnh đa hồng cầu là một căn bệnh khá lạ lẫm đối với nhiều người, rất nhiều người còn không biết đến căn bệnh này, nó là một dạng của ung thư máu nhưng thuộc phần hồng cầu.

  • 03/02/2016 - Huyết học

    Phòng chống nhiễm trùng máu ở trẻ em

    Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ sơ sinh là tình trạng nhiễm trùng máu, vì vậy, các mẹ cần sớm phát hiện bệnh để điều trị, đồng thời biết cách phòng bệnh cho con thật tốt.

  • 03/02/2016 - Huyết học

    Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh

    Hiện tượng hạ can xi máu ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong hai tuần đầu sau sinh, do nhu cầu phát triển xương mạnh, đòi hỏi lượng can xi cung cấp rất lớn, nhưng sau khi cắt rốn, lượng can xi từ mẹ cung cấp cho con bị cắt đột ngột và nguồn can xi cung cấp từ bên ngoài qua sữa thường thiếu.

  • 01/02/2016 - Huyết học

    Xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ em

    Xuất huyết giảm tiểu cầu (XHGTC) là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em, nhất là ở lứa tuổi từ 2 - 9 tuổi. Vì thế những hiểu biết về bệnh này sẽ rất cần thiết cho các bậc cha mẹ có con nhỏ.

  • 30/01/2016 - Huyết học

    Bệnh Thalassemia và những nguyên tắc vàng cần nhớ

    Do tính chất nghiêm trọng của bệnh Thalassemia (còn gọi là tan máu bẩm sinh – TMBS) mà GS.TS. Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Chủ tịch hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam đã ví bệnh như “quả bom nguyên tử đã nổ ở Việt Nam”.

  • 24/01/2016 - Huyết học

    Thalassemia: biến chứng, điều trị và giải pháp

    Biến chứng, nguyên tắc điều trị và các giải pháp đối với bệnh Thalassemia

  • 24/01/2016 - Huyết học

    Thalassemia: triệu chứng, nguyên nhân và yếu tố nguy cơ

    Thalassemia là nhóm bệnh máu di truyền - bẩm sinh có đặc điểm chung là gây tan máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu mạn tính. Bệnh gặp cả ở nam và nữ.

  • 24/01/2016 - Huyết học

    Bệnh thiếu G6PD ở trẻ

    Trẻ thiếu G6PD (Glucose-6-phosphate dehydrogenase ) là do nhiễm sắc thể X bị dị dạng không còn khả năng tổng hợp được G6PD ( vai trò của G6PD là bảo về màng hồng cầu) và sự chuyển hóa đường đơn monophosphate gây nên tán huyết do nhiễm trùng, thuốc, loại đậu Fava.

  • 20/01/2016 - Huyết học

    Vài điều lưu ý ở bệnh Hemophilia

    Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu di truyền còn goii là bệnh ưa chảy máu. Một người bị Hemophilia không bị chảy máu nhanh hơn mà chảy máu lâu cầm hơn người bình thường. Xuất huyết không tự cầm, xu hướng hay tái phát tại vị trí đã từng chảy máu trước đó.

  • 16/01/2016 - Huyết học

    Bệnh máu khó đông và cách điều trị

    Bệnh máu khó đông hay còn gọi là bệnh Hemophilia, là bệnh rối loạn đông máu di truyền do giảm các yếu tố đông máu VIII và IX. Bệnh thường gây đau đớn nên người bệnh máu khó đông rất cần được quan tâm và chú ý đúng mức.

  • 13/01/2016 - Huyết học

    Nguy cơ thiếu máu do nhiễm giun sán

    Giun sán thường gây thiếu máu do sử dụng các chất dinh dưỡng cho con người ăn vào, đồng thời làm rối loạn tiêu hóa và hấp thu.

  • 01/01/2016 - Huyết học

    Vai trò của tập thể dục trong cuộc sống của bệnh nhân hemophilia

    Tập thể dục có ý nghĩa rất quan trọng cho người có sức khỏe bình thường – và điều đó cũng không khác biệt đối với người bị hemophilia.

  • 1
  • ...
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13