Tình trạng nhiễm trùng máu xảy ra khi có vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn của trẻ và sản sinh độc tố gây hại cho sức khỏe. Nó có thể gây nên những triệu chứng nguy hiểm cho trẻ, thậm chí là tình trạng viêm màng não mủ, gây tử vong.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng máu cho trẻ
Đối với những trẻ mắc nhiễm trùng máu trước khi sinh, nguyên nhân thường liên quan đến thời kỳ mang thai, điều kiện và môi trường nuôi dưỡng, vỡ ối, quá trình chuyển dạ… Đặc biệt là khi mang thai, mẹ nhiễm các bệnh như rubella, toxoplasmosis, nhiễm trình đường tiết niệu…những vi khuẩn của các bệnh này sẽ truyền qua cho bé thông qua nhau thai và ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn máu của bé.
Vỡ ối sớm cũng là một nguyên nhân gây nên sự nhiễm trùng máu ở trẻ em, vì nó tạo cơ hội để vi khuẩn đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào màng ối, làm nhiễm khuẩn nước ối. Trong giai đoạn sinh nở, việc khử trùng các dụng cụ không sạch sẽ cũng tăng nguy cơ nhiễm trùng máu cho trẻ.
Nhiễm trùng qua đường máu khi sinh là do vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, qua niêm mạc da của bé, đường tiết niệu…tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
Những dấu hiệu cho thấy trẻ bị nhiễm trùng máu (biểu hiện ở trẻ sẽ khác so với người lớn):
– Sốt cao trê 38 độ C, hoặc thân nhiệt giảm dưới 35 độ C.
– Suy hô hấp, thở nhanh hoặc chậm hơn bình thường
– Vàng da, tím tái hoặc da da xanh do thiếu máu.
– Rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, nôn mửa, bụng chướng…)
Những dấu hiệu này sẽ diễn ra cùng lúc với nhau mới là thể hiện đúng của bệnh nhiễm trùng máu ở trẻ em, còn nếu cơ thể bé chỉ xuất hiện một trong số những dấu hiệu này thì không phải là tác động của bệnh này.
Tuy nhiên, tùy loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé mà biểu hiện bệnh cũng khác đi đối với các bé khác nhau. Nếu vi khuẩn xâm nhập thuộc nhóm B thì triệu chứng sẽ xuất hiện ngay sau khi sinh khoảng 2 – 3 tiếng, có biểu hiện giống với bệnh viêm phổi và viêm màng não mủ…
Cách điều trị nhiễm trùng máu ở trẻ em?
Các bà mẹ vừa sinh con, cũng như người thân nên chú ý các biểu hiện của trẻ sơ sinh để kịp thời phát hiện các dấu hiệu của bệnh và điều trị kịp thời, tăng cơ hội sống cho trẻ.
Bên cạnh đó, trong thời gian mang thai, mẹ cũng cần phải chăm sóc sức khỏe cẩn thận và vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ nhằm hạn chế tiếp xúc với vi khuẩn.
Vitamin A từ lâu đã được biết đến với vai trò quan trọng tăng cường thị lực. Tuy nhiên nó còn có nhiều chức năng khác, đặc biệt nó hoạt động như một chất chống oxy hóa mạnh giúp giảm viêm và nâng cao khả năng miễn dịch, giúp cơ thể chống lại bệnh tật.
Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ, nhưng lại rất quan trọng đối với sức khỏe. Ngày nay các bậc cha mẹ đã được nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vi chất dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bổ sung vi chất an toàn và hiệu quả.
Tampon là gì? Ai có thể dùng tampon? Con bạn có dùng được không? Chuyên gia sẽ hướng dẫn và giải thích cho bạn, đồng thời đưa ra những ưu nhược điểm khi dùng Tampon.
Trong mùa thi, nếu các sĩ tử chỉ miệt mài học mà không quan tâm chế độ dinh dưỡng thì sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khó có thể đạt kết quả như mong muốn.
Dưới đây là danh sách các chứng bất dung nạp thực phẩm phổ biến nhất. Bài viết cũng sẽ giúp bạn tìm hiểu xem bất dung nạp thực phẩm khác với dị ứng thực phẩm như thế nào, cách phát hiện xem bạn có bất dung nạp thực phẩm hay không và bạn có thể làm gì nếu bất dung nạp một loại thực phẩm cụ thể.
Đối với người bệnh viêm khớp, thực hiện các biện pháp khắc phục tại nhà có thể trở thành một phần trong kế hoạch điều trị tổng thể do bác sĩ chỉ định.
Một số thai phụ mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, tiền sản giật... cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý đặc thù phòng ngừa biến chứng cho cả mẹ và con.
1000 ngày đầu đời là giai đoạn vàng giúp trẻ phát triển chiều cao tốt và nhanh nhất (từ trong bào thai và hai năm đầu đời). Sau này còn 1 giai đoạn cuối cho phát triển chiều cao là giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì