Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Phụ nữ có thai và cho con bú

  • 05/02/2017 - Sản phụ khoa

    Ăn đúng cách khi mang thai

    Nếu bạn đang trong, trước hoặc sau thai kỳ, hãy bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng dưới đây để đảm bảo sức khỏe cho mình và bé.

  • 05/02/2017 - Sản phụ khoa

    Dự phòng dị tật bẩm sinh trước và trong khi mang thai

    Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), cứ 33 trẻ em sinh ra thì sẽ có 1 trẻ mắc phải các dị tật bẩm sinh. Đa số các dị tật bẩm sinh thường xảy ra trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mặc dù có một số ít những dị tật khác có thể sẽ xuất hiện muộn hơn.

  • 04/02/2017 - Sản phụ khoa

    Những thay đổi về đời sống tình dục sau khi sinh con

    Sau khi em bé ra đời, bạn sẽ trở nên bận rộn hơn rất nhiều. Chăm sóc em bé sẽ khiến bạn tốn rất nhiều thời gian và năng lượng, thậm chí khiến bạn chẳng còn đủ năng lượng để dành cho vợ/chồng của mình nữa. Lấy lại đời sống tình dục sau khi sinh con là một thử thách mà tất cả các cặp đôi đều phải đối mặt. Đó là thử thách lớn, nhưng bạn hoàn toàn có thể vượt qua được.

  • 02/02/2017 - Sản phụ khoa

    Có thể làm móng khi đang mang thai?

    Nếu bạn đang mang thai, chắc hẳn bạn đã nghe nói đến hàng tá những điều nên làm và không nên làm trong khi mang thai. Trong khi đúng là có một số việc bạn nên thận trọng, thì có một số việc khác, bạn lại không cần thiết phải lo lắng quá mức đến như vậy.

  • 01/02/2017 - Sản phụ khoa

    Thích ứng với những thay đổi ở ngực khi mang thai

    Bình thường ngực của bạn có thể rất nhỏ, nhưng sau khoảng 10 tuần mang thai, ngực của bạn sẽ bắt đầu xuất hiện sự thay đổi: phát triển lớn hơn và có thể sẽ có vài vết rạn da. Các tĩnh mạch cũng sẽ nổi rõ và dễ thấy hơn và sau đó, ngực của bạn sẽ bắt đầu tiết dịch.

  • 31/01/2017 - Sản phụ khoa

    Trẻ đẻ non phải đối mặt với những nguy cơ nào?

    Sinh non, nghĩa là trẻ ra đời sớm hơn dự kiến, khi cơ thể vẫn chưa kịp hoàn thiện tất cả chức năng cần thiết cho điều kiện sống ngoài bụng mẹ. Điều đó có nghĩa là trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ sức khoẻ hơn.

  • 25/01/2017 - Sản phụ khoa

    8 lý do kinh nguyệt ít hơn bình thường

    Ít ra máu trong kì kinh nguyệt có thể khiến bạn thoải mái hơn, nhưng đó có thể là dấu hiệu của rối loạn sức khỏe. Máu kinh nguyệt ra ít hơn đáng kể có thể do vấn đề về hormon hoặc các cơ quan trong cơ thể. Dưới đây là 8 nguyên nhân lý giải.

  • 24/01/2017 - Sản phụ khoa

    Mẹ bầu NÊN ăn gi trong ngày Tết?

    Những ngày Tết bận rộn vô cùng khiến bạn quên mất chế độ ăn lành mạnh mà bạn vẫn theo đuổi từ khi có bầu. Hãy thư giãn và thử xem, nên ăn gì cho bạn và cho con?

  • 23/01/2017 - Sản phụ khoa

    Suy buồng trứng sớm đe dọa chị em

    Suy buồng trứng sớm là kết quả từ một trong hai quá trình: nang suy giảm hoặc gián đoạn nang. Suy buồng trứng sớm cũng là một trong những 'thủ phạm' hàng đầu gây hiếm muộn, khó có con.

  • 20/01/2017 - Sản phụ khoa

    Cho con bú bảo vệ mẹ khỏi tiểu đường tới 15 năm sau khi sinh

    Một nhóm các nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau tại Helmholtz Zentrum München, Đứcđã có thể chỉ ra rằng việc cho con bú sữa mẹ trong hơn 3 tháng mang tới những biến đổi trên chuyển hoá về lâu dài

  • 20/01/2017 - Sản phụ khoa

    U xơ tử cung khi mang thai có đáng lo ngại?

    Đôi khi, chị em cũng gặp phải u xơ tử cung trong thời gian mang thai. Vậy, khi mang thai bị u xơ tử cung thì bệnh có khác gì so với những người phụ nữ khác hay không? Và ảnh hưởng của bệnh lên thai nhi ra sao?

  • 19/01/2017 - Sản phụ khoa

    Mối nguy hại tiềm ẩn tại nhà với các bà bầu

    Trước khi mang thai, có thể bạn rất thích sơn móng tay hay chẳng ngại ngần dọn phân mèo. Mặc dù phụ nữ mang thai có thể làm được hầu hết mọi việc như trước khi bạn có bầu nhưng dưới đây là một số việc nên tránh làm trong thai kỳ.

  • 1
  • ...
  • 41
  • 42
  • 43
  • 44
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • 49
  • ...
  • 71