Theo các chuyên gia, phôi thai bắt đầu đi tiểu tiện ngay từ khi được 2 tháng tuổi – là lúc em bé bắt đầu biết nuốt nước ối sau đó lại thải ra chính nguồn nước ối của mình.
Mang thai và sinh đẻ là thiên chức của người phụ nữ, tuy nhiên, chị em luôn có những băn khoăn: Cơ thể thay đổi như thế nào khi mang thai?
Trong thời kỳ mang thai một số yếu tố như sự thay đổi hoóc môn và nội tiết tố trong cơ thể, mang thai ngoài ý muốn, kinh tế khó khăn khi mang thai, không có sự chia sẻ của người chồng… khiến nhiều phụ nữ bị mất ngủ, trầm cảm, lo âu, hoảng sợ…
Việc tiêu thụ một chế độ ăn giàu chất béo trong thai kỳ có thể ảnh hưởng tới quần thể hệ vi khuẩn ruột ở thế hệ sau, điều này có thể gây ra các bất lợi cho dinh dưỡng và sự phát triển. Đây là kết luận của một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí “Genome Medicine”.
Biết trước được liệu em bé trong bụng của bạn có vấn đề về bệnh tim mạch hay không sẽ giúp tiên lượng lâu dài có kết quả tốt hơn. Dưới đây là một số điều bạn cần biết về dị tật tim bẩm sinh trong quá trình mang thai để giúp bạn có thể cho bé sự khởi đầu khỏe mạnh nhất.
Tình trạng phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh có thể xảy ra trước hoặc trong lúc sinh và có thể dẫn đến bệnh cảnh thủy đậu sơ sinh. Rất hiếm trường hợp các trẻ sơ sinh này tiến triển thành bệnh lý hệ thống thần kinh trung ương.
Dù không thường xuyên xảy ra ở phụ nữ độ tuổi sinh sản nhưng nhiễm thủy đậu trong quá trình mang thai có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đối với mẹ và thai nhi.
Dưới đây là 4 cách giúp bạn đảm bảo rằng, bạn đã bổ sung tất cả các dưỡng chất cần thiết, khi mang thai đôi.
Mang thai đôi có những điểm gì khác và cần lưu ý so với việc mang thai thông thường?
Tật đầu nhỏ ở trẻ là một bệnh hiếm gặp, tỉ lệ thấp hơn 1%, tuy nhiên mỗi năm ở Mỹ có 25000 trẻ sơ sinh được chẩn đoán tật đầu nhỏ. Tật đầu nhỏ có thể được phát hiện trong giai đoạn sơ sinh, ngay sau sinh hay từ trong bụng mẹ bằng siêu âm tiền sản. Nguyên nhân chủ yếu bao gồm yếu tố di truyền, tổn thương não thứ phát trong giai đoạn chu sinh và nhiễm trùng bào thai. Khoảng 40% trường hợp không xác định được nguyên nhân. Phân loại tật đầu nhỏ theo thời điểm xuất hiện bẩm sinh và sau sinh, hoặc có thể theo nguyên nhân di truyền hay mắc phải.
Có thể bạn không tìm hiểu về buồng trứng nhiều như các bộ phận cơ thể khác (trừ khi bạn đang dự định mang thai), nhưng bộ phận nhỏ này lại đóng một vai trò rất lớn trong cuộc sống hàng ngày của bạn. Dưới đây là 5 điều có thể bạn chưa biết về buồng trứng.
Núm vú của bạn có bị tụt vào trong thay vì nhô lên không? Việc đó khá là bình thường. Dưới đây là những điều bạn nên biết nếu bạn có núm vú bị tụt vào trong.