Nghiện các chất dạng thuốc phiện (CDTP), hiện nay vẫn đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội, cả về sức khỏe, an ninh, trật tự và phát triển kinh tế xã hội.
Rất nhiều người trong số chúng ta thường xuyên đeo contact lens (kính áp tròng) khi đi ngủ, vậy điều này tốt hay không?
Dù bạn đã tiêm đủ các mũi phòng sởi nhưng đừng bỏ qua các thông tin này nhé!
Trên thế giới có khoảng 6-7 triệu người (chủ yếu là Châu Mỹ Latinh) được chẩn đoán là nhiễm trypanososoma – một loại ký sinh trùng gây bệnh Chagas.
Khi hít thở, không khí sẽ đi vào đường mũi và xuống họng hay khí quản. Nếu các vi sinh vật có hại như vi khuẩn hoặc virus có trong không khí, một vài trong số chúng sẽ bị mắc kẹt ở amydan hay trong cổ họng, một số khác sẽ đi vào trong cơ thể. Những vi sinh vật có hại này có thể làm cho bạn bị ốm, dẫn đến đau rát cổ họng.
Theo GS.TS. Nguyễn Văn Kính - Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, số bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vì cúm tăng cao, trong đó các trường hợp nặng chủ yếu là cúm A/H1N1.
Cảm cúm gây ra hàng loạt các bệnh, từ các bệnh đường hô hấp nhẹ, tự khỏi được đến các bệnh viêm phổi nặng đe dọa đến tính mạng.
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virut cúm gây nên. Bệnh xảy ra quanh năm, thường gia tăng mạnh vào mùa xuân, lúc giao mùa.
Bệnh sán lợn nguy hiểm như thế nào khi gây biến chứng nghiêm trọng? Ít nhất 55 tỉnh thành ghi nhận bệnh sán lợn. Đây là ký sinh trùng nguy hiểm, có khả năng gây nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời.
Dịch tả lợn châu Phi (African Swine Fever - ASF) khiến lợn bị bệnh nhanh và có tỷ lệ tử vong cao, nhưng ASF lại không gây bệnh cho con người.
Mỗi con sán dây trưởng thành dài từ 2 đến 12 mét, cá biệt có con dài tới 25 mét gây nên tắc ruột cho bệnh nhân khi nó di chuyển.
Ăn thịt sống hoặc chưa được nấu chín có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm sán dây của bạn. Hãy cùng tìm hiểu về các dấu hiệu của việc nhiễm sán dây.