Nếu bạn đến muộn trong cuộc họp với sếp, thì rõ ràng là bạn nên lo lắng. Nhưng nếu bạn thường xuyên lo lắng, suy nghĩ và thậm chí là hoảng loạn mà không có lý do rõ ràng, thì có thể nguyên nhân là do các thói quen hàng ngày
Nếu bạn đến muộn trong cuộc họp với sếp, thì rõ ràng là bạn nên lo lắng. Nhưng nếu bạn thường xuyên lo lắng, suy nghĩ và thậm chí là hoảng loạn mà không có lý do rõ ràng, thì có thể nguyên nhân là do các thói quen hàng ngày.
Suy giảm nhận thức nhẹ (tiếng Anh: mild cognitive impairment) là tình trạng suy giảm về trí nhớ, khả năng suy nghĩ, nhận thức ở mức độ nhẹ. Mức độ nhẹ nghĩa là tình trạng này không phải bình thường (suy giảm nhận thức do tuổi tác) nhưng chưa ảnh hưởng hay gây ra các sai sót trong cuộc sống hàng ngày như: sắp xếp công việc, chăm sóc bản thân, đi chợ, nấu ăn, đi làm, quản lý tiền bạc,…
Trước một dịp quan trọng khiến bạn cảm thấy căng thẳng và lo lắng, chẳng hạn như trước một buổi thuyết trình trước đám đông, phỏng vấn xin việc, …kỹ năng tự trấn an bản thân để bình tĩnh hơn là rất cần thiết. Hoặc tồi tệ hơn, nếu bạn cảm thấy khó thở do quá lo lắng và hồi hộp, những kỹ thuật thở sau đây sẽ giảm bớt các triệu chứng và khiến bạn bắt đầu cảm thấy tốt hơn.
Có nhiều thực phẩm, thực phẩm bổ sung được cho là có thể giúp cải thiện các triệu chứng bệnh Parkinson, làm chậm sự tiến triển của bệnh. Cùng Health+ điểm lại một số thực phẩm tốt người bệnh Parkinson nên thêm vào chế độ ăn thường ngày.
Ảo giác là những trải nghiệm từ các giác quan của cơ thể mà bạn cảm thấy như thật, nhưng chúng hoàn toàn do tâm trí bạn tạo ra. Nói cách khác, đây là các rối loạn tri giác, mang tới cảm nhận rất thực của những trạng thái vô thực. Vậy các biểu hiện triệu chứng như thế nào? Và làm cách nào để phát hiện ra tình trạng này?
Hầu hết mọi người nghĩ về đột quỵ là bệnh của tuổi già. Nhưng trẻ nhỏ cũng có nguy cơ cao bị đột quỵ như người già.
Gặp phải một giấc mơ “bị rơi” không phải là hiếm. Hãy cùng tìm hiểu lý do gì dẫn đến hiện tượng này, và chúng ta có thể làm gì với nó hay không?
Đa phần mọi người đều hiểu rằng não bộ điều hòa cảm xúc nhưng chính xác như thế nào thì mọi người không biết. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục khám phá và tìm cách hiểu được làm thế nào chức năng của não bộ lại kiên quan đến sức khỏe tinh thần và khi đó chúng ta hiểu rằng hóa chất trong não đóng vai trò quan trọng.
Chúng ta luôn luôn đối mặt với căng thẳng mỗi ngày, đúng là chúng ta biết rằng sức khỏe thể chất và tinh thần luôn phải song hành cùng nhau - và muốn thế thì cần phải tìm ra cách kiểm soát và giảm cẳng thẳng hiệu quả. Trong khi căng thẳng có thể là một yếu tố tích cực tại đúng thời điểm nhưng nếu chúng cứ kéo dài, lặp đi lặp lại thành căng thẳng mạn tính thì chúng sẽ ảnh hưởng đế cơ thể rất nhiều, tương tự như cách mà chế độ ăn nghèo nàn, thiếu ngủ và lối sống trì trệ đem lại.
Nguyên nhân của những rối loạn tâm thần phổ biến một phần do tình trạng stress kéo dài nhưng người bệnh không nhận diện được. Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần chỉ ra 7 dấu hiệu cảnh báo về chúng ta đa đối diện với stress.
Bất cứ ai cũng đều cảm thấy thấy stress dù ít hay nhiều, mức độ nặng hay nhẹ trong cuộc đời. Stress là một tình trạng dễ gặp phải, và khi nó trở thành mạn tính, nó có thể gây ra rất nhiều vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe. Những gì chúng ta biết về tác hại của stress kéo dài phổ biến bao gồm có thể dẫn đến trầm cảm, ảnh hưởng xấu tới hệ miễn dịch, và thậm chí là tăng nguy cơ phát triển các bệnh về tim mạch. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn để ý đến những hệ quả của tình trạng này cho làn da của mình hay chưa?