Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người cao tuổi

  • 5 loại thảo mộc làm dịu lo âu, căng thẳng

    Cho dù bạn bị trầm cảm, rối loạn lo âu hay chỉ đơn giản là cảm thấy đôi khi tâm trí mình nặng trĩu, bạn cũng có thể sẽ thu được lợi ích khi sử dụng các loại thảo mộc có tác dụng làm dịu tinh thần, cho dù bạn sử dụng dưới dạng thực phẩm chức năng, trà hay hương liệu (mùi thơm).

  • Phòng trị chóng mặt ở người cao tuổi

    Có nhiều cách phòng trị bệnh chóng mặt, trong phạm vi bài viết này, xin giới thiệu để bạn đọc có thể tham khảo ứng dụng một số cách chữa đơn giản có tác dụng hỗ trợ nhằm cải thiện bệnh.

  • 7 loài cỏ dại có thể là thảo dược hữu ích

    Rất có thể một trong số chúng đang mọc ở sân sau nhà bạn đấy. Hãy xem, khi nào bạn có thể dùng chúng như một loại thuốc hỗ trợ.

  • Ẩm thực cổ truyền chữa bệnh

    Ăn uống là chuyện muôn thủa, nhưng ăn uống mỗi thời, mỗi nơi, mỗi người...lại có những đặc trưng riêng, quan niệm riêng mà không phải lúc nào cũng đạt được sự đồng thuận. Ở ta và một số nước phương Đông, giữa ẩm thực cổ truyền và ẩm thực hiện đại, đôi khi vì nhiều lý do khác nhau, vẫn xảy ra những cuộc cãi vã không cần thiết thay vì sự hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, phấn đấu vì sức khoẻ chung của cộng đồng và sự trường tồn của dân tộc.

  • 8 thảo mộc quanh nhà giúp giải cảm, giảm đau

    Hãy trồng những thảo mộc này quanh nhà, bạn sẽ có những phương thuốc tự nhiên nhưng hữu hiệu giúp chữa đau đầu nhẹ và nhức mỏi và nhiều biểu hiện khó chịu khác.

  • Tác dụng của hoa oải hương Lavender

    Khi nói đến hoa oải hương (hay hoa lavender), nhiều người sẽ nghĩ ngay đến loài hoa tím lãng mạn và mùi hương nồng nàn quyến rũ, tượng trưng cho tình yêu say đắm. Nhưng bạn có biết hoa oải hương và tinh dầu chiết xuất từ hoa oải hương đã được dùng như một loại thuốc thảo mộc từ rất lâu đời?

  • Lợi ích của cây thì là

    Thì là vốn là một loại thảo mộc thơm có nguồn gốc từ các nước giáp bờ biển Địa Trung Hải. Hương vị của thì là tương đối dễ chịu và quen thuộc, bạn có thể dùng cả lá, thân và rễ của cây thì là. Bạn có thể thêm thì là vào món canh cá, salad, bánh nướng, nước sốt hoặc thậm chí là cho vào trà. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu nhé.

  • Các loại "thuốc" làm loãng máu đến từ tự nhiên

    Nếu bạn bị tăng huyết áp hoặc có nguy cơ đột quỵ cao, bác sỹ có thể sẽ kê cho bạn uống các thuốc làm loãng máu (blood thinner).

  • Chăm sóc sức khỏe toàn diện với dầu gừng

    Dầu gừng thường có màu vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu, cay nồng. Mùi của dầu gừng cũng tùy thuộc vào phương pháp chưng cất và chất lượng của loại gừng mà bạn dùng. Loại dầu gừng giá trị nhất phải kể đến là loại ép và chưng cất từ củ gừng tươi.

  • Nước mướp giải khát, trừ bệnh

    Từ mướp có thể chế biến được nhiều món ăn ngon, đồ uống giải khát và chữa bệnh. Trong quả mướp có chứa nhiều nước, protid, lipid, glucid, xenlulo, canxi, photpho, sắt, beta-caroten, B1, B6, B2, C...

  • Dán hạt vương bất lưu hành - con đường mới trong nhĩ châm

    Trên loa tai có các huyệt vị và điểm (vùng) phản ứng mà khi tác động lên chúng sẽ giúp điều hòa cơ quan, tạng phủ trong cơ thể, giúp phòng và điều trị bệnh một cách hiệu quả. Có nhiều hình thức tác động lên các huyệt vị ấy như: cứu, châm kim, cài kim và dán hạt Vương bất lưu hành (VBLH).

  • Cấy chỉ và những lưu ý khi điều trị

    Cấy chỉ vào huyệt vị có thể được coi là một cuộc cách mạng, một bước tiến trong châm cứu.

  • 1
  • ...
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • ...
  • 33