Khi bước sang mùa hè, nắng nóng kéo dài, kéo theo sự thay đổi thời tiết đột ngột dễ làm cơ thể trở nên mỏi mệt, nhất là với người cao tuổi (NCT). Để cải thiện sức khỏe, phòng chống bệnh tật cho người cao tuổi, dinh dưỡng được xem là một trong những yếu tố trọng tâm.
Có 2 loại cholesterol là cholesterol “xấu” LDL và cholesterol “tốt” HDL. Trong số đó, bổ sung cholesterol “tốt” HDL thay thế cho cholesterol LDL có thể giúp chống lại tình trạng stress oxy hóa, cải thiện sức khỏe tim mạch.
Từ xa xưa, trà mạn đã được chú trọng như một thứ thức uống của sự tinh tế. Tuy nhiên, thức uống này còn được yêu thích bởi những tác dụng tốt đối với cho sức khỏe như kiểm soát huyết áp, phòng bệnh tim mạch, đột quỵ, ngăn ngừa đái tháo đường, giảm cân…
Gạo lứt (gạo rằn, gạo lật) là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Do đó, đây là loại gạo rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, người bệnh đái tháo đường băn khoăn liệu ăn gạo lứt có ảnh hưởng đến lượng đường huyết hay không?
Tùy vào loại trà và cách uống trà mà thức uống này có thể mang tới những lợi ích đặc biệt cho người bệnh đái tháo đường. Theo đó, uống trà có thể giúp người bệnh đái tháo đường kiểm soát đường huyết, giảm viêm, cải thiện độ nhạy insuslin trong cơ thể…
Trong thời buổi hiện nay, mô hình bệnh tật đang ngày càng chuyển đổi sang các bệnh mạn tính không lây nhiễm như tim mạch, tiểu đường, gout… Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng này là chế độ dinh dưỡng bất hợp lý.
Chuẩn bị và chế biến bữa ăn thế nào để luôn đảm bảo ngon miệng và cân đối dinh dưỡng cho cả gia đình luôn là một câu hỏi khó với những người nội trợ hiện đại.
Năng lượng mà chúng ta ăn vào hàng ngày đến từ 3 thành phần chính: tinh bột (carbohydrate), chất đạm (protein) và chất béo (lipid). Ngoài ra, mỗi loại thực phẩm đều có chứa muối khoáng và vitamin cùng một số dưỡng chất khác. Sự khác nhau của các nhóm thực phẩm là từ tỷ lệ giữa các thành phần.
Nhiều người tiêu dùng nhận xét rằng, sau khi ăn mì ăn liền, có cảm giác nóng trong người, khát nước, nổi mụn…Vậy thực sự mì ăn liền có phải là nguyên nhân gây nóng?
Mất ngủ, khó chịu về đêm, da nóng ran kèm nổi mụn nhọt… là những biểu hiện thường gặp khi bạn bị nóng trong người. Điều này có thể khiến bạn luôn cảm thấy cáu gắt và ảnh hưởng lớn đến việc học tập, làm việc và sinh hoạt hằng ngày.
Người Việt có câu cửa miệng đó là: “Thực phẩm này nóng nên ăn ít, đừng ăn thực phẩm kia nóng không tốt”. Vậy sự thật là có thực phẩm nóng hay không?
Y học cổ truyền có khái niệm về thực phẩm hàn – nhiệt (nóng – lạnh) và ăn uống phải phù hợp với cơ địa. Vậy trong y học hiện đại có tồn tại khái niệm tương tự hay không? Hãy tìm hiểu cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam