Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 18/04/2016

    Những “thủ phạm” làm trầm trọng thêm bệnh dị ứng

    Khi bị dị ứng bạn cần tránh một số “thủ phạm” có thể khiến cho tình trạng dị ứng nặng hơn.

  • 17/04/2016

    8 nhóm thuốc có thể gây mất trí nhớ

    Một trong những tác dụng phụ đáng sợ là mất trí nhớ có thể gặp phải do các thuốc kê đơn thường gặp. Có 8 loại thuốc/nhóm thuốc sau đây là nguyên nhân gây mất trí nhớ:

  • 15/04/2016

    Mụn: không chỉ do mỹ phẩm

    Mụn trứng cá là bệnh ngoài da phổ biến ở thanh thiếu niên, chiếm đến 80% những người bị mụn. Mụn trứng cá không gây nguy hiểm nhưng khiến người bệnh mặc cảm, tự ti, ảnh hưởng không tốt đến giao tiếp hàng ngày. Mụn hình thành do lỗ nang lông trên da bị bít tắc do bã nhờn tiết ra, xảy ra nhiều nhất là vào giai đoạn dậy thì.

  • 10/04/2016

    Bệnh chàm sữa

    Chàm sữa (lác sữa) là dạng chàm thể tạng ở trẻ từ 2 tháng đến 2 tuổi có đặc tính là bệnh viêm da mạn tính, không lây, có tiền sử bản thân hay gia đình có cơ địa dị ứng.

  • 10/04/2016

    Lạm dụng kháng sinh khiến gia tăng tình trạng dị ứng

    Các nhà khoa học đã cảnh báo hàng thập kỷ qua rằng lạm dụng kháng sinh sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc, làm cho việc chống lại các bệnh nhiễm trùng đơn giản cũng trở nên rất khó khăn. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) ước tính rằng vi khuẩn kháng thuốc gây ra 23 nghìn ca tử vong hàng năm và 2 triệu ca bệnh.

  • 09/04/2016

    Xử trí các vết côn trùng đốt

    Mùa nồm ẩm ướt là thời điểm thuận lợi cho các loại côn trùng gây các bệnh về da. Hầu hết các trường hợp bị côn trùng đốt chỉ xảy ra những phản ứng nhẹ tại chỗ như sưng nề đỏ...

  • 09/04/2016

    Cách xử lý khi bị dị ứng thực phẩm

    Với tình trạng thực phẩm không đảm bảo an toàn như hiện nay, các vụ dị ứng thực phẩm đang có xu hướng ngày càng gia tăng nhanh chóng. Biết cách xử lý khi bị dị ứng thực phẩm sẽ giúp người bệnh thoải mái và tránh nguy cơ nguy hiểm tính mạng.

  • 08/04/2016

    Phòng ngừa dị ứng thức ăn ở trẻ nhỏ khi mang thai và sau sinh

    Nếu bạn và gia đình không có tiền sử dị ứng thì việc tránh ăn lạc trong thời gian mang thai hay trì hoãn dùng sữa bò cho con tới sau 1 tuổi không làm giảm nguy cơ dị ứng ở trẻ. Nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn kiêng của mẹ và việc trì hoãn một số thực phẩm có tính dị ứng cao của con không làm thay đổi nguy cơ phát triển dị ứng thức ăn ở phần lớn trẻ em.

  • 07/04/2016

    Dùng thuốc kháng sinh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như thế nào là đúng cách?

    Dùng thuốc kháng sinh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như thế nào là đúng cách? Các bậc phụ huynh nên biết được đâu là các loại thuốc được phép dùng để chỉ định cho các bé cũng như cách thức, liều lượng chính xác tốt nhất mà không gây hại cho cơ thể con trẻ trong giai đoạn đầu tiên.

  • 07/04/2016

    Dị ứng trong… quan hệ tình dục

    Có rất nhiều tác nhân khác nhau về bản chất lại gây ra cùng một phản ứng giống nhau ở người - đó là tình trạng dị ứng. Và trong quan hệ tình dục cũng có những kiểu dị ứng riêng của nó.

  • 06/04/2016

    Vắc xin MMR (sởi, quai bị và rubella): Thông tin cần thiết giúp bạn tránh ‘‘rủi ro’’ khi tiêm phòng

    Sởi, quai bị và rubella là những căn bệnh nghiêm trọng. Trước khi có vắc-xin, các căn bệnh này rất phổ biến, đặc biệt là ở trẻ em.

  • 06/04/2016

    Phòng tránh chứng nhiều đờm như thế nào?

    Quá nhiều đờm trong cổ họng là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều hơn cả vẫn là ở nhóm trung cao tuổi. Đờm là chất dịch đậm đặc, kết dính bịt kín lỗ mũi, cổ họng gây khó thở. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch làm việc tốt để kháng viêm.

  • 1
  • ...
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • ...
  • 30