Dậy thì sớm là khi cơ thể trẻ em bắt đầu thay đổi thành cơ thể người lớn quá sớm. Dậy thì sớm được coi la ở thời điểm trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Nguyên nhân gây dậy thì sớm thường không rõ ràng. Một số nguyên nhân xảy ra bao gồm nhiễm trùng, các vấn đề về hormone, khối u, vấn đề liên quan đến não hoặc chấn thương dẫn đến dậy thì sớm.
Xã hội phát triển, tỷ lệ dậy thì sớm ở bé gái ngày càng tăng, bình thường tuổi dậy thì ở bé gái từ 9-13 tuổi, nếu bé có kinh lần đầu trước 8 tuổi là dậy thì sớm.
Những năm thiếu niên là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của trẻ, được đánh dấu bằng sự khởi đầu của tuổi dậy thì và có những thay đổi đáng kể về thể chất. Trong số những thay đổi này, một khía cạnh thường được cả cha mẹ và con cái quan tâm chính là sự tăng trưởng chiều cao.
Nghiên cứu gần đây cho thấy dậy thì có thể xảy ra sớm hơn đối với cả bé trai và bé gái. Trung bình, bé gái sẽ bắt đầu dậy thì vào khoảng 11 tuổi và bé trai vào khoảng 12 tuổi. Nếu dậy thì bắt đầu sớm hơn, đó có thể là dấu hiệu của tình trạng dậy thì sớm. Tình trạng này xảy ra trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Cần tìm hiểu lý do tại sao tuổi dậy thì có thể xảy ra sớm hơn, các dấu hiệu và nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thực phẩm kích thích tăng trưởng đẩy trẻ em vào nguy cơ dậy thì sớm đang trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Việc dậy thì quá sớm có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe và cướp đi cơ hội cao đạt chuẩn của trẻ. Cha mẹ nên làm gì để ngăn chặn con dậy thì sớm, xử lý như thế nào khi con dậy thì sớm, cách tăng chiều cao cho trẻ dậy thì sớm là gì?
“Dậy thì sớm ở trẻ” là cụm từ thường xuyên được nhắc tới trong thời gian gần đây. Nghe có vẻ không liên quan, nhưng đây lại là một trong những nguyên nhân khiến trẻ có nguy cơ thấp hơn 10-20cm so với các bạn đồng trang lứa khi trưởng thành.
Từ việc tăng thời gian sử dụng thiết bị đến thay đổi trong quá trình phát triển, không ngạc nhiên khi thiếu ngủ ở thanh thiếu niên là một vấn đề lớn với nhiều gia đình.
Nhiều người lớn thích trẻ con phải mập mạp, bụ bẫm mới đáng yêu mà không biết rằng trẻ bị thừa cân béo phì có nguy cơ cao hơn bị dậy thì sớm, đặc biệt ở trẻ gái.
Tỷ lệ trẻ em đang dậy thì đã tăng lên đáng kể từ năm 1997 đến năm 2010. Trước thế kỷ 20, độ tuổi dậy thì trung bình ở trẻ em gái là 16 hoặc 17. Độ tuổi dậy thì đã giảm liên tục trong 100 năm qua. Ngày nay, khoảng 16% trẻ em gái dậy thì vào khi mới chỉ 7 tuổi và khoảng 30% dậy thì khi bước sang tuổi thứ 8.
Ở thiếu nữ tuổi dậy thì, nhất là khi ở thời kỳ kinh nguyệt xuất hiện hằng tháng, thường gặp tình trạng thiếu máu, thiếu sắt mà y học gọi là 'hội chứng xanh lướt thiếu nữ'.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy tuổi dậy thì dường như đang đến sớm hơn đối với cả trẻ trai và trẻ gái. Trung bình, các bé gái thường sẽ bắt đầu tuổi dậy thì quanh khoảng 11 tuổi và các bé trai thường sẽ bước vào tuổi dậy thì quanh khoảng 12 tuổi. Tuy nhiên, thông thường, trẻ vẫn được coi là bình thường nếu bước vào tuổi dậy thì trong khoảng từ 8-14 tuổi.
Nếu thấy trẻ gái có dấu hiệu phát triển ngực, trẻ trai bắt đầu xuất hiện lông vùng dưới cánh tay là có thể kết luận, trẻ đã dậy thì sớm, tuy nhiên sự thật không phải như vậy. Dậy thì sớm rất khó chẩn đoán đối với ngay cả những chuyên gia trong lĩnh vực này.