Theo Đông y, tai giống như bàn chân đều được phân bố dày đặc các khu phản xạ liên hệ mật thiết tới các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Thường xuyên xoa vành tay giúp dưỡng sắc, kéo dái tai trị đau đầu, xoa tai đàn hồi giúp cường thận...
Theo thống kê sơ bộ, nước ta có tới gần 12.000 loài thực vật bậc cao không chỉ có vai trò là lá phổi xanh điều hòa khí hậu, mà còn mang đến một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói riêng cùng với tài nguyên dược liệu nói chung.
Lộc nhung là sừng non chưa bị xương hóa và mọc lông nhung dày đặc của con đực loài hươu sao hoặc hươu ngựa.
Các loại rau thơm không chỉ làm cho các món ăn thêm hấp dẫn, mà còn góp phần không nhỏ trong việc phòng và chữa bệnh.
Theo YHCT, nếu đau đầu đột ngột và kéo dài vài ngày là do ngoại cảm; nếu lúc đau lúc không và đau âm ỉ là nội thương. Đau đầu do ngoại cảm phần lớn là thực chứng.
Y học cổ truyền có nhiều bài thuốc bổ thận tráng dương, sinh tinh ích khí chữa chứng "trên bảo dưới không nghe" rất hiệu nghiệm với các vị thuốc như: hải cẩu, hải mã, nhục thung dung,
Đông y cho rằng viêm tuyến tụy thuộc phạm trù "đau bụng", "triệu chứng quyết".
Trên lâm sàng thường dùng đậu phộng chữa trị ho táo đàm suyễn, tỳ vị không điều hòa, suy dinh dưỡng, thiếu sữa, thiếu máu, táo bón...
Cá diếc còn gọi là tức ngư, là một loài cá nước ngọt, có thịt dày, vị thơm, là món ăn ngon và lành. Theo Đông y, cá diếc có tính vị bình hòa, không độc, tác dụng bổ tỳ, vị, hành thủy, tiêu thũng, chỉ khát, làm se, sát khuẩn, nên được sử dụng trong điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau.
Chóng mặt, ù tai thuộc phạm vi chứng huyễn vựng của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do can thận âm hư...
Tầm gửi là các loài cây sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau. Từ lâu, Đông y đã sử dụng các loài tầm gửi để làm thuốc chữa nhiều bệnh, rất công hiệu.
Cá ngựa còn có tên khác là hải mã là hải mã, thủy mã, mã đầu ngư,... Cá ngựa có đặc điểm như sau: Thân dẹt bên, khá dày, cấu tạo bởi các đốt xương vòng.