Tiệc tùng liên miên trong những ngày nghỉ lễ khiến bạn phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy do ăn phải thực phẩm nhiễm khuẩn. Nếu không muốn uống thuốc, bạn có thể dùng các loại trà sau để điều trị bệnh tiêu chảy
Thời tiết gió rét, cộng với việc đi lại, bia rượu ngày Tết có thể khiến bạn trúng gió bất ngờ méo miệng. Vậy bạn cần làm gì để tránh méo miệng?
Theo sách Dược tính chỉ nam “đậu trắng là bạch đậu vị cam, tính bình, không độc, tác dụng bổ 5 tạng, ấm áp tràng vị
Thận là mầm mống của cơ thể, gốc rễ của sự sống, thận có nhiệm vụ chủ trì nhiều chức năng của cơ thể sống. Những cách ăn uống sai lầm sau đây có thể khiến bệnh thận đến quá sớm.
Cây lưỡi rắn còn có tên khác là nọc sởi, xương cá, vương thái tô, đơn đòng, xà thiệt thảo, mai hồng. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, thu hái vào mùa hè thu khi có hoa. Dùng tươi hoặc khô. Cây lưỡi rắn chứa chất corymbosin, scandosid, asperulosid, asperglavcid, acid geniposidic và một số chất khác.
Gan và phổi sẽ loại bỏ độc tố tốt nhất khi bạn đang ngủ say từ 23h đến 5h sáng hôm sau.
Mùa đông là mùa rau cải cúc, một loại rau giàu dược tính, ăn ngon, hương vị đặc trưng nên có công hiệu chữa trị nhiều chứng bệnh đến bất ngờ.
Tết thường lạnh, dễ gây cảm lạnh và do ăn uống dễ bị xáo trộn nên dễ gây rối loạn tiêu hóa nên càng cần phải ăn hành.
Nấm thượng hoàng là một loại nấm dùng để làm thuốc, thường phát triển trên cây dâu tằm.
Bánh chưng không chỉ là biểu tượng văn hóa ẩm thực tâm linh của người dân Việt Nam, còn là món ăn ngon - vị thuốc quý tăng cường sức khỏe phòng trị bệnh hiệu quả.
Một phương thuốc đông y cổ chuyên dùng trị bệnh sốt rét có thể sẽ trở thành vũ khí lợi hại cho cuộc chiến chống lại bệnh Lao (Tuberculosis).
Y học cổ truyền (YHCT) gọi sỏi tiết niệu là chứng: sa lâm, thạch lâm hoặc cát lâm, gồm các triệu chứng chủ yếu: đau bụng, đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó...