Trà hoa nhài được dùng nhiều ở khu vực Đông Nam Á, đó là sự pha trộn giữa trà xanh và hoa nhài. Ngoài hương vị và mùi thơm không thể nhầm lẫn được, loại trà này còn có nhiều lợi ích đối với sức khỏe.
Không chỉ phần thịt gấc có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh, mà cả hột gấc cũng có nhiều công dụng bất ngờ lắm đấy.
Không chỉ mang vẻ đẹp lãng mạn và mùi hương quyến rũ, hoa sữa là một trong những loại thảo dược giúp con người vượt qua nhiều bệnh tật.
Vỏ chanh vốn là thứ mọi người thường vứt bỏ sau khi vắt lấy nước. Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy, chúng lại có công dụng chữa bệnh viêm khớp.
Trong chương trình Chữa bệnh bằng Y học cổ truyền do báo SKĐS tổ chức, có ý kiến hỏi về giảm béo bằng phương pháp châm cứu. Các bác sĩ đã có lời khuyên thiết thực cho giảm béo bằng y học cổ truyền và dinh dưỡng.
Rất nhiều gia đình hiện có thói quen uống nước nhân trần pha lẫn cam thảo để thay trà với mục đích vừa giải khát, vừa làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi…Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, nếu không có bệnh và lạm dụng uống nhiều nước nhân trần pha với cam thảo thì hại nhiều hơn lợi.
Nghiên cứu đăng tải trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ cho thấy, những người tắm xông hơi ít nhất 2-3 lần/tuần không chỉ giúp thư giãn xua tan mệt mỏi mà còn giảm nguy cơ tử vong, đột quỵ do tim mạch và các nguyên nhân khác.
Trong ĐTHT có chứa 17 loại axít amin, là thành phần đạm thực vật quý hiếm.
Trong Đông y, hoa hồng có tác dụng hành khí, giải uất, nhu nhuận gan, chữa được nhiều bệnh đường tiêu hóa.
Tỏi có dược tính cao, chứa một hợp chất gọi là lưu huỳnh ngừa được vi khuẩn gây bệnh lao.
Bạn có thể dùng mật ong nguyên chất, hoặc trộn mật ong với dầu dừa và nước cốt chanh cho những lợi ích giảm ho.
Cuốn 'Bản thảo thập di' từng ghi lại: 'Rau hẹ là ấm nhất, có ích cho người, nên ăn thường xuyên'.