Theo ông Bùi Hồng Minh (Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội) , chưa có nghiên cứu nào nói về việc sử dụng hạt đu đủ để thanh lọc cơ thể.
Thục địa có công dụng tư âm, dưỡng huyết, bổ Can, ích Thận, ích tinh, bổ tủy, tuấn bổ chân âm, kèm bổ huyết. Do vậy, thục địa là vị thuốc chủ lực của nhiều bài thuốc bổ thận cho những trường hợp vô sinh, cả nam lẫn nữ, tăng cường sức khỏe nói chung, sức khỏe tình dục nói riêng.
Gừng là loại thực vật nhiệt đới có hoa màu xanh/tím và thuộc họ hạt thơm. Rễ gừng khô hoặc tươi được sử dụng như một loại gia vị trong nấu nướng và trong y học.
Theo BSCKII Lê Đình Quí cho biết, chanh leo khi dùng 1-2 quả mỗi ngày sẽ có lợi cho sức khỏe, dùng nhiều gây ảnh hưởng xấu đến dạ dày và tiêu hóa.
Trong y học cổ truyền không có bệnh danh gan nhiễm mỡ nhưng căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng có thể thấy bệnh thuộc phạm vi chứng “tích tụ”.
Mộc nhĩ trắng (tên thuốc ngân nhĩ) tên khác là bạch nhĩ tử, bạch mộc nhĩ, tuyết nhĩ. Theo Đông y, ngân nhĩ tính bình, vị ngọt nhạt, lợi về các kinh tỳ, vị, phế.
Gút (gout) là một bệnh do rối loạn chuyển hóa gây ra. Bệnh gây đau đớn cho bệnh nhân, đặc biệt là có thể gây suy thận. Cấy chỉ là phương pháp châm cứu đặc biệt giúp bệnh nhân cải thiện chứng bệnh và có thể hồi phục sức khỏe hoàn toàn.
Đông y sử dụng toàn cây làm thuốc, thu hái vào mùa hè-thu, để tươi hay cắt đoạn phơi khô.
Rau má hay nước ép rau má có nhiều công dụng nên được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Tuy nhiên, nước ép rau má có những tác dụng phụ không mong muốn, không phải ai cũng có thể uống được.
Các phương thuốc dưới đây sẽ giúp hỗ trợ sức khỏe cho những người hằng ngày vì công việc mà phải thường xuyên tiếp xúc với máy tính.
Bị sốt, lạnh, rét nhiều, đau đầu, ngạt mũi, ho..., hãy xông bằng nồi nước gồm các loại: lá sả, bạc hà, lá chanh, kinh giới, tía tô, lá tre..
Lựu có thể giúp cải thiện trí nhớ cũng như giữ cho lượng đường trong máu ổn định.