Một nghiên cứu mới cho thấy lối sống ít vận động làm tăng khả năng bị gan nhiễm mỡ không do rượu bia.
Viêm đại tràng co thắt (VĐTCT) là một bệnh không nguy hiểm nhưng luôn là nỗi phiền muộn ở người cao tuổi. Theo thống kê, có tới 20% người trưởng thành mắc hội chứng này, trong đó người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất.
Các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu Dinh dưỡng Con người thuộc Đại học Tufts, Mỹ cho biết thói quen uống nước ngọt có đường hàng này có thể làm tăng nguy cơ bị gan nhiễm mỡ không do rượu bia.
Nhiễm giun đường ruột là tình trạng khá phổ biến tại các nước vùng nhiệt đới và có điều kiện vệ sinh thấp. Ở nước ta có tới 70-80% trẻ em bị nhiễm giun đường ruột.
Tắc ruột do bã thức ăn là bệnh có thể gặp ở cả trẻ em và người lớn. Giai đoạn đầu của bệnh thường khó xác định do dễ nhầm với táo bón hoặc rối loạn tiêu hóa thông thường.
Táo bón xuất hiện khi trẻ không đi tiêu thường xuyên, khi đi tiêu trẻ có thể bị đau vì phân đã trở nên khô cứng. Một số trẻ vẫn đi ngoài đều đặn mỗi ngày, nhưng mỗi lần đi được quá ít, những bé này cũng có thể bị táo bón.
Viêm dạ dày ruột là tình trạng viêm niêm mạc (lớp lót) của đường tiêu hóa. Tại Mỹ, viêm dạ dày ruột do virus chỉ xếp thứ hai sau các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên. Hầu hết trẻ nhỏ mắc bệnh này ít nhất 2 lần mỗi năm, bé đi nhà trẻ có thể bị thường xuyên hơn. Sau 3 tuổi, nhờ sự phát triển đáng kể của hệ miễn dịch, bệnh ít xảy ra hơn.
Giảm tiêu chảy có ý nghĩa quan trọng trong chăm sóc sức khỏe trẻ em do góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng.
Trẻ khi bị đi ngoài phân nhiều nước nên thường bị mất nước, cơ thể thiếu nước sẽ đưa đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Tuy nhiên trẻ bị tiêu chảy đường ruột vẫn hấp thu nước được, vì vậy phải cho trẻ uống bù nước ngay khi biết trẻ bị tiêu chảy.