Trong cuộc sống hiện đại, hệ tiêu hóa của con người rất dễ bị quá tải do chế độ sinh hoạt hàng ngày, lúc thì quá no, lúc lại quá đói.
Trước đây, viêm loét dạ dày, tá tràng là bệnh rất hiếm gặp ở trẻ em nên đau bụng ở trẻ thường được chẩn đoán là do rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng giun. Tuy nhiên, ngày nay, do nhiều nguyên nhân, tỉ lệ trẻ đau dạ dày đang ngày càng gia tăng.
Không ít người thường bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa khi đi du lịch, công tác. Triệu chứng thường không quá nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công việc, giảm chất lượng chuyến đi.
Do đặc điểm lứa tuổi, điều kiện sinh hoạt, học tập tập thể cùng các nguy cơ rình rập khiến các em học sinh dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Người mắc bệnh đường ruột thường sợ ăn uống khó tiêu nên dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng do kiêng khem không đúng cách. Hãy ăn uống đúng cách như uống nhiều nước, giảm "thịt đỏ", tăng "thịt trắng"...
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm gan tự miễn dịch có thể từ nhẹ đến nặng và có thể đến đột ngột hoặc phát triển theo thời gian.
Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên Đại học Y dược TP HCM cho biết: đầy hơi là một chứng bệnh tiêu hóa thường gặp, gần như ai cũng từng mắc, không đe dọa đến tính mạng nhưng khiến bệnh nhân đau âm ỉ, giảm chất lượng sống.
Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đứng top đầu trong nhóm bệnh nội khoa. Khoảng 70% người Việt có nguy cơ mắc những bệnh này do nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (HP).
Có hai loại bệnh viêm ruột mãn tính (IBD) ở trẻ em, đó là viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Hai tình trạng khác nhau này đều dẫn đến viêm ruột.
Hệ tiêu hóa bao gồm một tập hợp các cơ quan như dạ dày, ruột già, ruột non, trực tràng... có nhiệm vụ chuyển thức ăn thành dưỡng chất và hấp thu các dưỡng chất này vào máu để cung cấp cho cơ thể. Chúng ta hiếm khi chú ý đến hoạt động của chúng trừ khi có trục trặc, chẳng hạn như khi chúng ta bị viêm đường ruột.
Các loại vitamin nhóm B giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, vì vậy có liên quan mật thiết đẾn hệ tiêu hóa của trẻ.
Thời tiết lạnh, mưa phùn, độ ẩm không khí cao trong mùa đông xuân là nguyên nhân gây nhiều bệnh cho trẻ, trong đó có bệnh tiêu chảy.