Vaccine COVID-19 Nano Covax do Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen phối hợp với Học viện Quân y nghiên cứu và sản xuất đang thử nghiệm giai đoạn 3.
Bài viết này là một phần của loạt bài giải thích về quy trình phát triển và phân phối vaccine. Bài viết giúp bổ sung thông tin về vaccine, từ cách thức hoạt động và cách vaccine được tạo ra để đảm bảo an toàn và có thể sử dụng rộng rãi.
Vaccine COVID-19 đang được triển khai trên toàn cầu, và tiêm vaccine là một trong những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu các tác động của đại dịch một cách hiệu quả nhất. Hiện nay, các vaccine đang dừng lại ở mức cấp phép sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp, do vậy vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để đạt tính hiệu quả và an toàn trên nhiều nhóm đối tượng khác nhau và phổ cập rộng rãi cho tất cả mọi người.
Vaccine là công cụ quan trọng trong việc bảo vệ con người khỏi virus corona, ngay cả khi bạn mắc bệnh tự miễn.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc COVID-19 và diễn biến nặng hơn; vì vậy nhiều người thắc mắc liệu phụ nữ mang thai có nên tiêm vaccine COVID-19 để được bảo vệ trước đại dịch?
Một phân tích về các biểu hiện sau tiêm chủng tại Scotland đã xác định rằng vaccine Oxford-AstraZeneca COVID-19 có liên quan đến việc làm tăng nhẹ nguy cơ đông máu và giảm tiểu cầu. Vaccine Pfizer-BioNTech COVID-19 không có bằng chứng về việc tăng nguy cơ này. Các chuyên gia nhấn mạnh rằng giá trị rủi ro đối với vaccine COVID-19 thấp hơn so với nhiễm SARS-CoV-2 và lợi ích của vaccine vượt trội hơn những rủi ro cực kỳ hiếm gặp này.
Vaccine Sputnik V COVID-19 sử dụng hai loại virus vô hại cung cấp mã di truyền cho các tế bào của chúng ta để tạo ra một loại protein từ coronavirus mới. Điều này huấn luyện hệ thống miễn dịch của chúng ta để chống lại các nhiễm trùng trong tương lai với coronavirus mới.
Vi khuẩn Hib (Haemophilus Influenzae type b) là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, gồm viêm phổi ở trẻ nhỏ, viêm màng não và các bệnh xâm lấn khác. Bệnh xâm lấn thường nặng, cần điều trị đặc biệt tại bệnh viện và đôi khi có thể dẫn đến tử vong.
Theo Bộ Y tế, vắc xin phòng COVID-19 là vắc xin mới, chưa có nhiều dữ liệu về phản ứng sau tiêm. Do đó, các điểm tiêm chủng cần đảm bảo nghiêm ngặt các điều kiện an toàn tiêm chủng, bao gồm thực hành tiêm và theo dõi, xử trí kịp thời các phản ứng bất lợi sau tiêm.
Bạn có thể thực hiện một số cách làm sau để giảm các cơn đau nhức sau tiêm vacine.
Những hiểu lầm trong y học không phải là một hiện tượng gì quá mới lạ mà là một vấn đề đã tồn tại từ rất lâu, đặc biệt là trên mạng xã hội. Tuy nhiên, vấn đề này dường như đã trở nên nghiêm trọng hơn trước đại dịch COVID-19. Trên thực tế, do COVID-19 là một căn bệnh tương đối mới, dẫn đến việc có nhiều thông tin sai lệch
Nhiều bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính như viêm khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ, bệnh vảy nến, bệnh thận mạn tính, bệnh COPD, tăng huyết áp, suy tim... có thể lo ngại rằng việc tiêm vaccin ngừa bệnh COVID-19 có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh của họ hoặc gây gián đoạn điều trị ảnh hưởng lên kết quả lâu dài.