Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Sản phụ khoa ở Người trưởng thành

  • Độ tuổi tốt nhất để mang thai?

    Độ tuổi mang thai thích hợp của phụ nữ là khi họ đã sẵn sàng về mặt thể chất, tinh thần, tài chính và xã hội để chuẩn bị cho trách nhiệm làm mẹ. Độ tuổi lý tưởng để mang thai ở mỗi phụ nữ sẽ khác nhau, nhưng hầu hết các cuộc khảo sát đều cho thấy độ tuổi tốt nhất nên mang thai từ 20 đến 35 tuổi. Mặc dù khả năng sinh sản của phụ nữ sẽ giảm dần theo độ tuổi nhưng bạn vẫn có thể sinh con khỏe mạnh sau tuổi 35. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết tuổi tác có ảnh hưởng thế nào đến thai kỳ và ý nghĩa của việc sinh con ở một độ tuổi nhất định.

  • Mãn kinh và tiền mãn kinh ở phụ nữ

    Bạn đang bị khủng hoảng thời kỳ tiền mãn kinh hoặc mãn kinh? Đây là bài viết dành cho bạn

  • Nghiên cứu mới: Điều trị tăng huyết áp thai kỳ sớm ít có nguy cơ sinh non

    Nghiên cứu cho thấy, thai phụ ít có nguy cơ bị sinh non hoặc các vấn đề nghiêm trọng khác khi điều trị tăng huyết áp trong giai đoạn sớm của thai kỳ.

  • Chăm sóc cơ thể sau khi phá thai như thế nào?

    Sau khi phá thai, việc chăm sóc bản thân đúng cách có ý nghĩa rất quan trọng để bạn nhanh chóng phục hồi sức khỏe thể chất và tinh thần. Dù với bất kỳ lý do gì, phá thai là việc làm không mong muốn của thai phụ. Nếu được thực hiện đúng kỹ thuật tại các cơ sở y tế, thai phụ sẽ ít gặp rủi ro hơn so với việc tự phá thai tại nhà. Mặc dù vậy, bạn cần biết những gì sẽ xảy ra với cơ thể mình sau khi phá thai và lên kế hoạch nghỉ ngơi, phục hồi. Sau khi chấm dứt thai kỳ, những biểu hiện nào là bình thường? Cách chăm sóc bản thân để nhanh hồi phục và khi nào cần gặp bác sĩ?

  • Chị em gặp 1 trong 4 tình trạng này, rất có thể là dấu hiệu của u nang buồng trứng

    Nguy hiểm nhất của bệnh u nang buồng trứng là khối u nang có thể bị xoắn, vỡ gây xuất huyết, nhiễm trùng buồng trứng, tử cung, gây ung thư buồng trứng, vô sinh, thậm chí tử vong.

  • Bệnh lậu ở nam giới: Dấu hiệu, các biến chứng thường gặp và biện pháp phòng ngừa

    Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục khá phổ biến. Đối với nam giới, nhất là các ông có tính "tòm tem" thì rất dễ mắc và tái nhiễm thường xuyên. Nếu không được điều trị kịp thời, dứt điểm thì rất có thể gây hiếm muộn.

  • Băng huyết sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng ngừa nguy cơ

    Mất máu trong băng huyết sau sinh có thể xảy ra từ từ, kín đáo hoặc cũng có thể ồ ạt, đột ngột gây nguy hiểm cho sản phụ.

  • 9 hiểu lầm cơ bản về kỳ mãn kinh mà nhiều người vẫn tin "sái cổ"

    Mãn kinh là giai đoạn tự nhiên, không thể tránh trong cuộc đời một người phụ nữ. Dưới đây là 9 lầm tưởng thường gặp nhất xoay quanh giai đoạn này.

  • Nguyên nhân gây khó thở khi mang thai

    Khó thở khi mang thai là một trong những triệu chứng thường gặp trong suốt thời gian mang thai, nhất là khi về đêm. Tuy nhiên, mỗi người thường gặp triệu chứng này ở giai đoạn khác nhau. Có nhiều mẹ bầu bị khó thở khi mang thai tháng thứ 5, tháng thứ 8, tháng thứ 9. Thậm chí nhiều phụ nữ còn bị đầy hơi khó thở ngay từ những ngày đầu thai kỳ. Chứng khó thở còn gây tình trạng mất ngủ khiến phụ nữ mang thai mệt mỏi và suy nhược cơ thể. Vậy, khó thở khi mang thai có đáng lo ngại không? Và cách khắc phục như thế nào?

  • Phân biệt dịch âm đạo lành tính và bệnh lý

    Sự tiết dịch âm đạo là một tín hiệu rất quan trọng để biết mức độ lành mạnh của âm đạo. Thế nhưng cũng có lúc dịch âm đạo "bị bệnh" mà chủ nhân không hoặc biết muộn khiến hậu quả khôn lường.

  • Những nguy cơ khi mắc COVID-19 của phụ nữ mang thai

    Nếu bạn đang mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu hoặc đang cho con bú, bạn có thể lo lắng về tác động của coronavirus (COVID-19) đối với bản thân bạn và em bé. Bài viết này sẽ giải đáp những câu hỏi thường gặp của phụ nữ mang thai mắc COVID-19.

  • Uống cà phê khi mang thai - bao nhiêu là an toàn?

    Caffeine là một chất kích thích giúp tăng cường năng lượng và khiến bạn cảm thấy tỉnh táo hơn. Caffeine được tiêu thụ trên toàn thế giới, với cà phê và trà là hai trong số những nguồn phổ biến nhất. Trong khi caffeine được coi là an toàn cho hầu hết mọi người, các cơ quan y tế khuyên bạn nên hạn chế tiêu thụ khi đang mang thai.

  • 1
  • ...
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • ...
  • 99