Nếu bạn có con nhỏ, hãy đưa bé đến gặp nha sĩ khi bé chưa đón sinh nhật đầu tiên. Theo nguyên tắc chung thì thời điểm thích hợp là 6 tháng sau khi răng của bé bắt đầu mọc.
Hãy thử nhìn vào gương và nói “cheese” nếu bạn muốn kiểm tra răng miệng của mình. Nếu phần nướu có màu hồng sáng đồng đều, bạn có một bộ răng khá tốt đấy. Tuy nhiên, nếu phát hiện thấy những mảng đỏ và đôi chỗ bị sưng trong nướu, bạn chắc hẳn đang mắc phải một căn bệnh nào đó như viêm lợi hay viêm nha chu. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ dừng lại ở đó. Sức khỏe răng miệng kém còn có thể dẫn đến một số căn bệnh nguy hiểm sau đây.
Khi miệng bạn tạo ra rất ít hoặc thậm chí không tạo ra nước bọt, ảnh hưởng của việc này nhiều hơn là chỉ làm bạn cảm thấy khát. Bạn đang bị thiếu nước bọt đấy!
Niềng răng ngày nay càng ngày càng trở nên phổ biến hơn. Nhưng việc chăm sóc răng miệng khi đeo niếng như thế nào không phải ai cũng biết
Ngay khi trẻ bắt đầu mọc răng, cha mẹ đã có thể tập cho bé đánh răng để đảm bảo vệ sinh răng miệng. Tuy nhiên, đây là một việc khá khó khăn vì các bé thường tỏ ra không thích, không hứng thú với hoạt động này.
“Hàm răng, mái tóc là góc con người” nhưng không phải ai cũng may mắn sở hữu cái “góc con người” được như ý muốn.
Biết được thông tin này, chắc chắn bạn nào cũng sẽ tự ý thức chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt hơn.
Răng bạn bị đau? Từ đồ ăn có tính axit đến kem đánh răng có thể là thủ phạm.
Bạn muốn có hàm răng trắng bóng để đi chơi ngày Tết thì hãy tham khảo những mẹo dưới đây nhé.
Răng bị áp xe là một trong số những vấn đề về sức khỏe răng miệng thường gặp nhất ở trẻ em và cần phải được chăm sóc ngay lập tức.
Để tạo ra một sự thay đổi lớn hay một khuôn mặt “như ý” thì phương pháp duy nhất là phẫu thuật xương hàm mặt. Đây là một phẫu thuật khó nên việc lựa chọn bác sĩ hay cơ sở phẫu thuật hết sức quan trọng.
Theo dân gian thường nói răng mọc sau cùng trên cung hàm là răng khôn. Thực chất, chiếc răng này chẳng khôn chút nào vì chính răng này mọc lên đã tạo cho bệnh nhân nhiều cảm giác khó chịu.