Ho và nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nếu mát-xa đúng cách, bố mẹ có thể giúp trẻ giảm nhẹ các triệu chứng này mà không cần dùng thuốc.
Bỏ thuốc lá là việc làm rất cần thiết bởi có rất nhiều cái lợi như tiết kiệm chi phí, tăng cường sức khỏe, kể cả những người không hút thuốc phải hít khói thuốc.
Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí American Journal of Preventive Medicine của nhóm nghiên cứu thuộc Trường Y Nam Carolina, Charleston (Mỹ) đã chỉ ra rằng, phơi nhiễm khói thuốc thụ động (hít phải khói thuốc do người khác hút) có thể làm tăng 30% nguy cơ đột quỵ.
Bệnh lao không từ một ai, nhưng tỉ lệ người cao tuổi (NCT) mắc lao thường cao hơn do đối tượng này có sức đề kháng kém và thường có thêm một số bệnh mạn tính.
Một chế độ ăn uống lành mạnh không thể chữa khỏi bệnh ung thư phổi nhưng nó có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh và kiểm soát các triệu chứng.
Không nên lạm dụng các vitamin. Thí dụ, chất beta-carotene là tiền sinh tố A ở lượng cao có thể gia tăng nguy cơ bị ung thư phổi.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra hút thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi, các bệnh phổi mạn tính. Ngoài nguyên nhân gây các bệnh lý về hô hấp, hút thuốc lá còn tác động lên hệ tim mạch và là một trong những yếu tố nguy cơ chính của bệnh lý động mạch vành, tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh mạch ngoại vi...
Dưới đây là những phương pháp để điều trị bênh ung thư phổi
Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên thế giới hiện nay là sử dụng các sản phẩm thuốc lá. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hằng năm có 6 triệu người chết do hút thuốc chủ động và khoảng 600.000 người chết do hút thuốc thụ động.
Ung thư phổi là một bệnh phổ biến trong xã hội ngày một ô nhiễm hiện nay. Dưới đây là những biểu hiện và triệu chứng của căn bệnh này.
Biến đổi của phổi theo tuổi tác rất rõ, nói một cách khác, khi tuổi càng cao, phổi càng có sự lão hóa rõ rệt: Vách phế nang – mao mạch thường bị teo, mô tạo keo dần dần thay thế cho những mao mạch đã bị thưa đi, khiến cho khí qua lại không được dễ dàng như lúc tráng niên.
Thời tiết nồm làm kích thích xuất hiện các đợt bùng phát và làm tăng mức độ trầm trọng của một số bệnh đường hô hấp mạn tính.