Giãn phế quản chiếm 6% các bệnh lý phổi, đặc trưng bởi tình trạng ho mạn tính, phế quản tăng tiết đờm quá mức và các đợt cấp do nhiễm khuẩn tái phát. Bệnh có xu hướng gia tăng do liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí, biến đổi khí hậu ngày một nặng nề.
Do nhạy cảm với môi trường, thời tiết, nên khi giao mùa, trời chuyển lạnh, bệnh nhân hen phế quản sẽ rất dễ đột ngột lên cơn hen cấp, rất nguy hiểm nếu không xử trí kịp thời. Do đó trong thời điểm này người bệnh cần lưu ý kiểm soát và điều trị dự phòng tốt để bảo vệ sức khỏe của mình.
Hen suyễn là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Với trẻ nhỏ vào mùa lạnh rất dễ lên cơn hen, cộng thêm các yếu tố như: điều kiện sinh hoạt, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới đường hô hấp của trẻ.
Hệ hô hấp bao gồm từ mũi xuống đến ngã ba hầu họng, qua thanh quản đến khí quản, phế quản và tận cùng là các phế nang. Phế nang là nơi tham gia chính trong quá trình trao đổi oxy với máu mao mạch, các bộ phận còn lại đảm nhiệm dẫn khí giúp cho quá trình hô hấp đạt hiệu quả tốt nhất
Trong tình hình COVID 19 có nhiều diễn biến phức tạp, việc đi lại, khám bệnh gặp nhiều hạn chế. Nhiều cha mẹ băn khoăn về cách chăm sóc và dự phòng cho trẻ mắc hen trong giai đoạn này cùng thêm mối lo nhiễm SARS CoV-2.
Người bị bệnh hen suyễn nên tuân thủ một chế độ ăn uống cân bằng. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có những loại thực phẩm tác động tiêu cực đến tình trạng bệnh của họ.
Tập thể dục giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh hen về lâu dài, ngoài việc cải thiện sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, người ta vẫn lo ngại tập thể dục có thể dẫn đến khó thở, tức ngực hay các triệu chứng hen khác. Vậy loại hình tập luyện nào là phù hợp với bệnh hen?
Con bạn thường xuyên bị ho và gặp khó khăn khi thở. Đó có thể là dấu hiệu của bệnh hen phế quản.
Con bạn thường xuyên bị ho và gặp khó khăn khi thở. Đó có thể là dấu hiệu của bệnh hen phế quản.
Hen phế quản (Asthma) xảy ra do tình trạng sưng viêm và tắc nghẽn trong các ống phế quản - là nơi giúp phổi hít vào và thở ra.