Rất nhiều phụ huynh nhầm lẫn còi xương và suy dinh dưỡng là một. ThS.BS Đinh Thạc - Bệnh viện Nhi đồng 1 sẽ giúp chúng ta phân biệt 2 tình trạng này và đưa ra cách bổ sung dinh dưỡng giúp bé phát triển khỏe mạnh.
Bệnh Alzheimer là một rối loạn thoái hóa thần kinh tiến triển và tàn phá dẫn đến mất trí nhớ và nhầm lẫn. Mặc dù nguyên nhân chính xác của nó vẫn đang được nghiên cứu, nhưng người ta tin rằng tình trạng này phát triển sau khi protein amyloid-beta bắt đầu xuất hiện trong khối não, tạo thành các mảng bám phá vỡ chức năng tế bào.
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh alzheimer cần lưu ý gì, món nào nên ăn, thực phẩm nào cần hạn chế, người bệnh alzheimer bị khó nuốt thì nên ăn món gì…
Các loại đậu như đậu que (đậu cô ve), đậu Pháp chứa nhiều vitamin A, vitamin C và vitamin K nên rất có ích cho sức khỏe. Các loại đậu này có nhiều acid folic và canxi, chất xơ bảo vệ tim mạch. Sau đây là bảy lợi ích đáng chú ý của đậu que.
Theo trang web chuyên về xà lách xoong Watercress của Anh, xà lách xoong là một loại rau có ích cho sức khỏe chúng ta, trong đó giúp giảm lão hóa da, giúp xương chắc khỏe, tăng cường tốc độ tiêu thụ oxy tối đa trong quá trình tập luyện.
Ai cần giảm cholesterol, trị bệnh gan, tránh bị thiếu máu và cải thiện hệ tiêu hóa? Rau muống là một trong số các loại rau sẽ giúp chúng ta làm được điều này. Sau đây là 15 lợi ịch của rau muống do trang web practical health and wellness solutions cung cấp.
Bạc hà là một loại rau có ích cho sức khỏe. Nếu chúng ta không thích ăn, chúng ta có thể ngửi dầu bạc hà để giải tỏa căng thẳng cho bản thân, giảm triệu chứng cảm cúm và khử mùi hôi. Sau đây là 8 lợi ích phi thường của lá bạc hà do trang web Healthline liệt kê.
Rau dền có 4 lợi ích nổi bật mà mỗi chúng ta nên tìm hiểu kỹ, đó là cải thiện tiêu hóa, hỗ trợ điều trị thiếu máu, tăng độ bền của xương, giúp giảm cân…
Bắp cải tím có ích cho sức khỏe chúng ta bên cạnh xà lách và mồng tơi, hàm lượng oxy hóa của cải tím cao gấp 4.5 lần so với các loại cải xanh khác, giúp chống viêm và cải thiện sức khỏe tim mạch.
Mất nước là kết quả của việc mất nhiều chất lỏng hơn lượng bạn đang hấp thụ. Nhiều thứ có thể khiến bạn mất nước, bao gồm nhiệt độ, thuốc, rối loạn tiêu hóa và vận động quá sức. Bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, ngất xỉu, chóng mặt, khát nước, khô miệng hoặc khó tập trung.
COVID-19 tác động đáng kể đến hệ thống miễn dịch và để duy trì sức khỏe, bạn cần cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Việc tăng cường sức đề kháng mùa dịch bệnh là hết sức cần thiết đối với mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc đã đưa ra lời khuyên về chăm sóc phụ nữ mang thai trong mùa dịch Covid-19.