Liệu tôi sử dụng thuốc dị ứng khi mang thai có giảm triệu chứng hen suyễn do thai nghén không? Đây là câu hỏi thường gặp với bệnh nhân trong thai kì, đặc biệt nếu bạn là phụ nữ mang thai và bị hen với các triệu chứng hen như chảy nước mắt, ngứa mắt và chảy nước mũi do sốt hoặc viêm mũi dị ứng.
Nếu bạn đang mang thai, bạn có thể nhận thấy rằng bạn bị ốm nhiều hơn so với khi bạn chưa mang thai. Điều này thực sự bình thường và không cần quá lo lắng trong hầu hết các trường hợp.
Không nên lạm dụng thuốc giảm đau vì chúng có thể gây ra tác dụng không mong muốn.
Chuyên gia giặt là Mary Marlowe chia sẻ, vấn đề liên quan đến chăn ga không chỉ là mồ hôi và da khô dính trên đó mà còn những thứ nghiêm trọng hơn.
Nếu bạn và gia đình không có tiền sử dị ứng thì việc tránh ăn lạc trong thời gian mang thai hay trì hoãn dùng sữa bò cho con tới sau 1 tuổi không làm giảm nguy cơ dị ứng ở trẻ. Nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn kiêng của mẹ và việc trì hoãn một số thực phẩm có tính dị ứng cao của con không làm thay đổi nguy cơ phát triển dị ứng thức ăn ở phần lớn trẻ em.
Bằng cách cho những trẻ sinh ra bằng phương pháp mổ đẻ tiếp xúc với dịch tiết âm đạo của người mẹ khi sinh, các nhà khoa học đã phần nào hồi phục được hệ vi sinh vẫn tồn tại ở trẻ sơ sinh được sinh ra qua đường âm đạo thông thường.
Theo nghiên cứu của Trung tâm Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai thì tỷ lệ các bệnh dị ứng ở nước ta khá cao: 20 - 25% ở các khu vực thành phố, khoảng 20% ở một số vùng nông thôn.
Lupus là bệnh tự miễn, không rõ nguyên nhân, gây tổn thương tất cả các cơ quan trong cơ thể người bệnh. Hơn 90% trường hợp lupus xảy ra ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ. Do vậy vấn đề thai nghén ở những bệnh nhân Lupus cần được chú ý.
Viêm mũi dị ứng thường tồn tại từ trước khi mang thai, mặc dù bệnh có thể phát triển hoặc được ghi nhận lần đầu tiên trong thai kỳ.
Trong một báo cáo gây chấn động tại Hội nghi thường niên về ARV và nhiễm trùng cơ hội (CROI) tại Boston Mỹ vào tháng 3/2014, một lần nữa các nhà khoa học Mỹ đưa ra công bố bất ngờ về trường hợp em bé thứ hai điều trị khỏi HIV thành công nhờ tiến hành điều trị ARV sớm, lúc trẻ mới chào đời được vài giờ.
Biện pháp dự phòng giúp giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con xuống còn khoảng 5%. Do đó khả năng bà mẹ nhiễm HIV sinh con khỏe mạnh là rất cao.
HIV lây truyền từ người này sang người khác thông qua các hành vi không an toàn như tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh dục và sữa của mẹ. Do vậy nếu mọi người có hiểu biết đúng và đầy đủ có thể phòng không bị lây nhiễm HIV.