Bệnh viêm da cơ địa hay còn gọi là bệnh á sừng là một chứng bệnh rất hay gặp trong đời sống và thường kéo dài, rất khó chữa khỏi hoàn toàn. Khi mắc bệnh viêm da cơ địa thì cần lưu ý những vấn đề sau, để tránh tình trạng bệnh phát triển thêm.
Sẹo là những mô sợi thay thế cho những mô da bị tổn thương. Các mô sợi này có cấu trúc là những sợi collagen, được tạo ra nhằm giúp phục hồi vùng da bị tổn thương. Hiện có nhiều dạng thuốc điều trị sẹo khá hiệu quả.
Bệnh viêm da cơ địa là căn bệnh rất hay tái phát, nó tái phát theo mùa hoặc quanh năm và mỗi đợt bị bệnh thường kéo dài rất lâu gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lý người bệnh.
Viêm lỗ chân lông không chỉ khiến bạn cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, nhất là vào mùa đông mà còn làm mất thẩm mỹ. Cùng tìm hiểu các cách điều trị đơn giản và hiệu quả nhé.
Đã đến lúc không cần sử dụng các loại kem dưỡng da quá nhiều. Một nghiên cứu mới cho thấy hấp thụ probiotic mỗi ngày trong 4 tuần có lợi cho da của phụ nữ.
Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể xảy ra biến chứng nhiễm độc thần kinh do bilirubin gián tiếp thấm vào não mà hậu quả là trẻ sẽ bị tử vong...
Từ 40 trở đi, những thay đổi nội tiết ở độ tuổi này khiến bệnh nám da có thể nói là căn bệnh mà không ít chị em gặp phải. Tìm hiểu phòng tránh nám da là việc cần thiết mà phái đẹp nên thực hiện.
Rôm sảy khiến trẻ cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy dẫn đến mất ngủ, biếng ăn. Trong dân gian có những cách chữa bệnh rôm sảy bằng tự nhiên cho trẻ mà mẹ có thể tham khảo. Tuy nhiên, việc chữa bệnh rôm sảy theo tự nhiên có một số lưu ý cần biết.
Bệnh zona (Herpes zoster) là nhiễm vi rút da do tái hoạt tính các vi rút trong cơ thể của bệnh thuỷ đậu mắc từ trước.
Thường xuyên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước sau khi chạm vào các nốt giộp da và vết thương.
Để tiết kiệm tiền, nhiều mẹ chọn dùng tã vải thay cho bỉm. Dưới đây là một số thông tin giúp mẹ chọn tã tốt nhất cho con.
Tưởng chừng bỉm là người bạn đồng hành của mẹ và bé nhưng thực chất sản phẩm nào khi lạm dụng cũng đều trở thành 'con dao hai lưỡi'.