Bệnh viêm da cơ địa có thể gây thương tổn bất cứ vị trí nào trên cơ thể nhưng bàn tay là có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn nhiều vùng da khác vì tay là bộ phận thường tiếp xúc với nhiều tác nhân có hại nhất.
Để giữ mái tóc luôn khoẻ đẹp, chúng ta cần chú ý bảo đảm nguồn dinh dưỡng hàng ngày cho tóc.
Chăm sóc mái tóc là câu chuyện muôn thưở, đặc biệt là vấn đề trị gàu. Một thống kê gần đây cho thấy, có đến 60% dân số thế giới từng gặp các vấn đề liên quan đến việc chăm sóc tóc và da đầu. Và cũng đa phần người ta đã sử dụng sai cách để chăm sóc cho mái tóc của mình.
Da đầu cháu xuất hiện nhiều vẩy trắng, ngứa và khi dùng tay cạo vẩy thì dưới da có màu hơi đỏ. Bác sĩ cho cháu hỏi có phải bị vẩy nến không? Phải điều trị thế nào? Cháu xin cảm ơn ! - Nguyễn Thúy Hoài (thuyhoai2195@gmail.com)
Theo một nghiên cứu mới đây, những phụ nữ có thai mắc bệnh ung thư sắc tố da (melanoma) có tỷ lệ tử vong cao hơn những phụ nữ mắc căn bệnh này nhưng không mang thai.
Rụng tóc lúc giao mùa khiến cho mái tóc cứ ngày một mỏng dần đi là nỗi ám ảnh không nhỏ của rất nhiều chị em bất kể lứa tuổi nào.
Da dầu là loại da phố biến nhất, đặc biệt với người trong vùng nhiệt đới. Da dầu có thể có ở mọi lứa tuổi, với toàn bộ da mặt hay chỉ vùng chữ T.
Mùa đông có thể khiến bệnh vẩy nến “tỏa sáng” trên da bạn. Tuy không có cách nào “dập tắt” hoàn toàn bệnh này, nhưng vẫn có nhiều cách để chống lại các tác động của thời tiết lạnh đối với cơ thể. Hãy tham khảo một số lưu ý sau nhé!
Rụng tóc sau khi sinh con là những rắc rối đáng lo ngại nhất của các bà mẹ. Có đến hơn 90% phụ nữ sau khi sinh kèm theo chứng rụng tóc.
Bệnh viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh dân gian thường gọi là “cứt trâu”. Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh có biểu hiện là các đám sần đỏ, mụn nước ở hai má hoặc các tổn thương sần trên đầu với nhiều vảy tiết màu vàng ẩm ướt hoặc màu nâu xám khô.
Mùa đông thời tiết lạnh thường kèm theo hanh khô, cơ thể ít tiết mồ hôi và các axít hữu cơ là nguyên nhân tăng tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh về da như: khô da, ngứa, chàm, vảy nến...
Mùa đông, nhất là khi thời tiết giá lạnh, cháu đi làm bằng xe máy nên khi đến cơ quan tay cháu bị ửng đỏ, ngứa, rát. Các bác ở cơ quan nói cháu bị cước tay. Vậy nguyên nhân và cách hạn chế cước tay như thế nào ạ. Cháu mong bác sĩ giải thích. - Hoàng Thị Thủy (Lạng Sơn)