Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất và thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng để duy trì cơ thể khỏe mạnh. Vì vậy, khi gan bị tổn thương sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Nhận biết sớm dấu hiệu suy gan giúp nâng cao hiệu quả điều trị.
Khi ăn đu đủ, hầu như mọi người đều bỏ hạt vì nghĩ rằng chúng đắng và không tốt cho sức khỏe. Thực tế, dinh dưỡng trong loại hạt này có thể đem lại lợi ích đáng kể với sức khỏe của tim.
Lễ tết với những buổi gặp mặt nhậu nhẹt, tiệc tùng chắc chắn sẽ khiến không ít người mệt mỏi vì say rượu, bia. Vậy phải làm gì để nhanh tỉnh táo, hồi phục sau những chầu nhậu say? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM:
Gan thực hiện nhiều chức năng thiết yếu, bao gồm làm sạch máu, tổng hợp protein, sản xuất hormone và hỗ trợ tiêu hóa. Một số nhà sản xuất thuốc bổ gan cho rằng sản phẩm của họ giúp giải độc và trẻ hóa gan.
Gan của bạn không ngừng hoạt động. Gan có hàng trăm chức năng, bao gồm lọc các chất độc ra khỏi máu, cân bằng các vi chất dinh dưỡng vĩ mô và vi lượng, điều chỉnh các hormone. Hầu hết thời gian, bạn không nhận biết được gan đang hoạt động. Ngay cả khi gan không hoạt động bình thường, bạn có thể không nhận thấy bất cứ điều gì khác thường. Tuy nhiên, nếu bạn không chú ý, có thể tiến triển thành suy gan, một tình trạng đe dọa tính mạng.
Gan của bạn là một cơ quan làm việc liên tục. Gan có hàng trăm chức năng, bao gồm lọc các chất độc ra khỏi máu, giữ cân bằng giữa các chất dinh dưỡng và điều hoà hormone.
Các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan bao gồm: đo nồng độ các enzyme ALT, AST, ALP; định lượng Albumin; định lượng Bilirubin.
Thiếu vitamin B1 có thể gây mệt mỏi mạn tính, rối loạn đường ruột, yếu cơ, thoái hóa thần kinh, giảm cân... Vậy, mỗi ngày bạn cần bao nhiêu vitamin B1 là đủ?
Trong y học cổ truyền, một số chất dinh dưỡng nhất định được coi là quan trọng để giải độc gan.
Bệnh tiểu đường đang có xu hướng tăng lên. Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2014, số người bị tiểu đường trên toàn cầu là 422 triệu và đang tăng nhanh, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của 4 thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung toàn quốc là 5,7% và đến nay đã hơn 6%.
Choline là một chất dinh dưỡng mới được phát hiện gần đây, vào năm 1998. Mặc dù cơ thể có thể tạo ra choline, nhưng bạn vẫn cần phải bổ sung choline từ chế độ ăn hàng ngày để tránh bị thiếu choline. Tuy nhiên, tại Mỹ, chỉ có dưới 10% dân số là có đủ lượng choline mà cơ thể cần
Nếu bạn đón đầu được chu kỳ bệnh, chạy theo thời gian, tỷ lệ sống sót là tương đối cao.