Người già thì nhiều cơ quan chức năng cũng lão hoá và kém dần đi, tai cũng là bộ phận dễ bị ảnh hưởng khi già. Tỷ lệ nghe kém ở người trên 65 tuổi là 30% và trên 75 tuổi là 50%.
Một số tình trạng hoặc triệu chứng thường rất phổ biến trong thai kỳ. Biết chúng là gì và làm thế nào bạn có thể đối phó với chúng.
Chóng mặt là một trong những triệu chứng hay gặp phàn nàn nhất trong y khoa và có thể do rất nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó có các bệnh lí về tiền đình.
Bước vào thời kỳ mãn kinh, có rất nhiều rối loạn xảy ra trong cơ thể người phụ nữ; cảm giác quay cuồng đầu óc là triệu chứng điển hình của mãn kinh, khiến các chị em bất an và cảm thấy không thoải mái. Để biết được cách phòng và chống các đợt chóng mặt, cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.
Chóng mặt, mất thăng bằng là những triệu chứng thường thấy ở những bệnh nhân sau chấn động não, hoặc chấn thương sọ não. Người ta ước tính rằng, có ít nhất 30% người sống sót sau chấn thương sọ não sẽ gặp các vấn đề này.
Chấn động não khi trẻ khi có cú va đập vào đầu, mặt, cổ hoặc thân hình. Não bị “rung lắc” trong hộp sọ điều này có thể gây tổn thương và rối loạn chức năng ở não. Theo các nhà nghiên cứu Anh trẻ em cần hai năm để phục hồi sau một chấn động não.
Bệnh lý đột quỵ não bao gồm 2 thể chính: xuất huyết não với căn nguyên hàng đầu là do tăng huyết áp và tắc mạch não (nhồi máu não) thường do xơ vữa động mạch.
Những phương pháp phòng tránh thai dựa trên hormone thường đi kèm với hiệu ứng phụ từ các thay đổi nhỏ đến nghiêm trọng. Và sau đây là một số vấn đề thường gặp nhất.
Hệ thống tiền đình nằm ở phần mê đạo thuộc tai trong, tại đây có ba vòng bán khuyên nằm theo ba chiều trong không gian. Hệ thống tiền đình có vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng, duy trì tư thế, phối hợp các cử động của mắt, đầu, thân mình. Khi bị rối loạn tiền đình (RLTĐ) sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Zona thần kinh là một trong những căn bệnh khá phổ biến trong thời gian gần đây. Nếu không có cách chữa trị kịp thời có thể gây ra một số hậu quả nghiêm trọng.
Nên tập thể dục, để đèn sáng khi ngủ, không ngồi liên tục quá lâu, tránh tiếp xúc với các chất hoặc thực phẩm có mùi vị kích thích; đến bác sĩ ngay khi bị mất định hướng không gian và thời gian.
Một số bệnh nhi viêm phổi gặp khó khăn trong việc loại bỏ chất xuất tiết từ đường hô hấp bằng những cơ chế làm sạch thông thường. Đờm dãi bít tắc khiến trẻ khó thở, tạo môi trường cho vi trùng sinh sôi nảy nở, khiến bệnh ngày càng trầm trọng. Liệu pháp vỗ lồng ngực kết hợp với dẫn lưu tư thế giúp các chất xuất tiết ứ đọng trong phổi thoát ra ngoài, phổi thông thoáng và trẻ mau bình phục hơn.