Chải răng là rất cần thiết để có răng miệng khoẻ mạnh, nhưng nếu bạn chải răng không đúng cách, thì rất có thể bạn đang làm tổn thương răng và lợi của bạn.
Có một sự thật là: bạn có thể sống tới 100 tuổi mà vẫn có hàm răng tự nhiên. Kể cả khi bạn thường xuyên nghiến răng khi căng thẳng, ăn rất nhiều đồ ngọt, uống nhiều cà phê và thỉnh thoảng quên đánh răng, thì răng của bạn vẫn có thể khoẻ mạnh trong nhiều năm.
Trong chúng ta, ai cũng sẽ có lúc gặp phải tình trạng hôi miệng. Rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này, từ thực phẩm cho đến tình trạng sức khỏe của bản thân. Một trong số những nguyên nhân từ thực phẩm phổ biến nhất là tỏi và hành tây, đặc biệt là khi ăn sống. Vậy có cách nào làm giảm tình trạng hôi miệng sau khi ăn 2 thực phẩm này hay không?
Thường xuyên dùng chỉ nha khoa đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn vệ sinh răng miệng. Khi bạn không dùng chỉ nha khoa, mảng bám cũng có thể tích tụ giữa các răng và dọc theo đường lợi. Theo thời gian, việc này có thể làm tăng nguy cơ ung thư và bệnh về nướu (lợi).
Việc lựa chọn bàn chải đánh răng phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khỏe răng miệng là điều rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe. Ngoài ra, thói quen sinh hoạt cũng là một yếu tố cần cân nhắc. Răng miệng của trẻ mang nhiều đặc tính đặc biệt, cần sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ. Vậy với con trẻ, nên lựa chọn loại nào là tốt nhất?
Bạn hẳn là thường xuyên sử dụng bàn chải hàng ngày để loại bỏ các loại mảng bám và vi khuẩn ra khỏi bề mặt răng và lưỡi của mình. Rõ ràng, khoang miệng của bạn sẽ sạch sẽ hơn sau khi chải răng, nhưng khi đó, bàn chải của bạn sẽ là nơi lưu giữ toàn bộ vi khuẩn và mảng bám răng. Hơn nữa, bàn chải của bạn được để trong nhà tắm, nơi vi khuẩn có ở khắp nơi trong không khí. Vậy làm thế nào để làm sạch bàn chải của bạn?
Không lấy cao răng, đánh răng quá mạnh hay chỉ nhai thức ăn bằng một bên... là những thói quen phổ biến có thể gây hại răng miệng nhiều người mắc phải.
Mỗi đứa trẻ bắt đầu bị rụng răng sữa và mọc răng trưởng thành cùng một lúc, tuy nhiên có những khi quá trình này được đẩy nhanh hoặc trì hoãn.
Có thể bạn nhìn vào những tấm ảnh selfie gần đây với bạn bè và nhận ra nụ cười của bạn có màu khác hơn so với mọi người. Hoặc có thể bạn thấy mảng vàng bám trên răng mình. Tại sao lại như vậy?
Không gì có thể khiến bạn hãnh diện bằng một nụ cười trắng sáng, khỏe mạnh nhưng chăm sóc sức khỏe răng miệng không phải chỉ để bạn có vẻ ngoài hấp dẫn hơn. Vệ sinh răng miệng kém có thể gây sâu răng, mất răng và các bệnh về nướu (lợi). Các bệnh về nướu (lợi) cũng có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe tim mạch, thậm chí còn có thể góp phần gây sinh non và cân nặng sơ sinh thấp ở trẻ mới sinh.
Bạn có thể nghĩ rằng, tất cả những việc bạn làm đều nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe của bản thân, tuy nhiên, một vài thói quen “vệ sinh”dưới đây thực ra lại gây hại cho sức khỏe nhiều hơn những gì bạn nghĩ.
Có thể bạn có rất nhiều băn khoăn về việc chải răng. Sự hiếu kỳ của bạn thông thường tập trung vào số lần đánh răng mỗi ngày, đánh răng trong bao lâu và đánh răng như thế nào. Nếu bạn nghĩ rằng chỉ có vài nguyên tắc như vậy trong chải răng; thì sự thật lại không phải như vậy.