Một nguyên tắc cơ bản của y học là nếu bạn không sử dụng cơ, nó trở nên yếu đi. Giống như bất kỳ cơ bắp khác của cơ thể, bạn cần phải tập luyện các cơ mắt và giữ cho chúng luôn hoạt động tốt. Hãy đọc các thông tin dưới đây để tập luyện các cơ mắt và giúp nâng cao thị lực bạn nhé!
Tình trạng mắt bị dại xảy ra khá phổ biến ở những người mắc các tật khúc xạ như cận thị, loạn thị... mà phải đeo kính thường xuyên.
Việc luyện tập đôi mắt khi còn nhỏ thông qua một vài thói quen lành mạnh có thể giúp con bạn có một thị lực tốt hơn.
Trong khi bạn không thể cải thiện thị lực ở độ tuổi nhất định, bạn có thể ngăn ngừa cận thị bằng một số phương pháp tự nhiên.
"Team cận thị" hẳn luôn băn khoăn về việc có nên đeo kính thường xuyên, bởi sợ càng đeo thị lực sẽ càng giảm.
Một nghiên cứu mới ở loài chuột cho thấy, bạn có bị cận thị hay không đều là do một loại tế bào cụ thể trong võng mạc gây ra.
Cùng với sự phát triển của các thiết bị công nghệ, thanh thiếu niên đang ngày càng tiếp xúc nhiều với những thiết bị này và điều này có thể ảnh hưởng tới thị lực.
Tỉ lệ cận thị học đường tăng ngày càng cao từ 14% lên tới hơn 40% đang là con số đáng báo động. Con số biết nói này cho thấy cận thị không chỉ là một bệnh tật khúc xạ mắt mà lâu dần nó còn ảnh hưởng tới thế hệ tương lai.
Nhìn mờ là dấu hiệu chung của nhiều bệnh lý mắt, trong đó có cận thị. Tuy nhiên, cận thị nặng (cận thị tiến triển) có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở võng mạc, thủy tinh thể khi người bệnh bỏ qua vì chủ quan.
Ngày nay, các tật khúc xạ như cận, viễn, loạn thị ngày càng phổ biến hơn, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh.
Với cận thị ở trẻ em thì điều phiền toái thường gặp với bản thân trẻ và cha mẹ chúng là việc thường xuyên phải thay kính.
80% những điều trẻ học ở trường được tiếp nhận bằng mắt. Điều này có nghĩa là tật khúc xạ (cận thị, loạn thị, viễn thị), nếu không được điều chỉnh, có thể ảnh hưởng mặng nề tới kết quả học tập và sự phát triển của trẻ. Cha mẹ cần đưa con đi khám mắt nếu thấy có các dấu hiệu nghi ngờ.