Trên thế giới, cứ 5-6 phút sẽ có một ca phẫu thuật điều trị cận thị nặng bằng ICL. Ở Việt Nam, phương pháp này còn khá mới và ngày càng được nhiều bạn trẻ quan tâm.
Mắt bị cận thị nhưng không muốn đeo kính gọng và chưa tới tuổi để phẫu thuật LASIK không muốn mổ LASIK, cũng ngại đeo kính. Vậy thì kính áp tròng ban đêm điều chỉnh tật khúc xạ là một tham khảo lựa chọn. Tuy nhiên không phải ai cũng phù hợp với loại kính này. Để biết mình có thể dùng kính áp tròng ban đêm chỉnh tật khúc xạ hay không, bạn phải đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt để đánh giá.
Các tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) là nguyên nhân gây suy giảm thị lực hàng đầu thế giới hiện nay. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO (năm 2010), có khoảng 153 triệu trên thế giới người mắc tật khúc xạ và 30% trong số đó có nguy cơ mù lòa. Kiến thức tổng quan về các loại tật khúc xạ trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về tật khúc xạ để có phương pháp bảo vệ mắt hợp lý.
Tỷ lệ cận thị Năm 2010, trên toàn thế giới khoảng 1,9 tỷ người bị tật khúc xạ, trong đó khoảng 80% đến 95% số người mắc tật cận thị. Đến năm 2020, ước tính khoảng 2,5 tỷ người mắc cận thị. Tỷ lệ này đặc biết cao và tăng nhanh tại các quốc gia châu Á và đông nam Á. Tại Việt nam, tỷ lệ cận thị từ 39% đến 48% tùy theo thống kê.
Nhìn mờ hoặc chói mắt về đêm, có chấm trước mắt là những phàn nàn hay gặp về mắt. Những biểu hiện này có thể không có hại nhưng cũng có thể là những dấu hiệu sớm của bệnh lí cần phải khám và điều trị.
Cận thị là một tật khúc xạ của mắt xảy ra khi bạn có thể nhìn rõ những vật ở gần nhưng những vật ở xa lại bị mờ.
Khi biết con mình bị loạn thị, nhiều bậc phụ huynh rất ngỡ ngàng. Bởi cận thị là khái niệm nhiều người đã biết; và cận thị cũng khá phổ biến trong học đường. Còn loạn thị thì nhiều người vẫn hiểu về nó rất mơ hồ.
Khi mắt có sự bất thường vì các thành phần quang học (như trục nhãn cầu, giác mạc, thủy tinh thể…) làm ánh sáng đi vào mắt qua các thành phần này không hiện đúng trên võng mạc, khi đó mắt ta sẽ nhìn vật sẽ bị nhòe mờ hay nói cách khác mắt lúc này bị tật khúc xạ. Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, loạn thị, viễn thị, lão thị.
Thế giới xung quanh thật mới mẻ và đầy thú vị với thiên thần nhỏ của bạn. Có rất nhiều kỹ năng mới mà bé sẽ cần phải học. Và cũng như việc bé tập nói, tập ngồi, tập đi, thì bé cũng cần học cách để sử dụng toàn bộ đôi mắt của mình.
Kính áp tròng (kính sát tròng/ kính tiếp xúc) là một thiết bị y tế được đặt trực tiếp lên bề mặt giác mạc để chỉnh tật khúc xạ hoặc điều trị một số bệnh lý của giác mạc. Kính áp tròng có thể điều chỉnh các tật cận, viễn, loạn, kể cả lão thị
Loạn thị là căn bệnh khá âm thầm nên đôi khi mắt bạn đã bị loạn thị lúc nào mà không hề hay biết.
Nhìn mờ, không rõ, thị lực không tập trung là những vấn đề phổ biến nhất về thị lực và thường sẽ không cần phải quá lo lắng về những tình trạng này. Nhìn mờ đôi khi chỉ đơn giàn là dấu hiệu cho thấy bạn cần được đo kính hoặc kính của bạn mới lên số. Mặc dù vậy, đôi khi, nhìn mờ sẽ là dấu hiệu cảnh báo vấn đề nghiêm trọng hơn về thị lực.