Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Cách xử lý nấm móng chân

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số thông tin về nấm móng chân như: triệu chứng, chẩn đoán, cách điều trị...

Nấm móng chân ? 

Nấm móng chân một bệnh nhiễm trùng xâm nhập qua các vết nứt trên móng tay hoặc vết cắt trên da, làm cho các móng chân bị thay đổi về màu sắc hoặc dày hơn. Ngón chân nơi ấm ẩm ướt, tạo điều kiện tốt cho nấm phát triểnkhu vực này. Nếu không được điều trị, nhiễm trùng thể lan sang vùng da khác, thậm chí móng tay. 

Triệu chứng 

Móng bị nhiễm bệnh thường dày hơn bình thường, thể màu vàng bị biến dạng. Đôi khi một chấm trắng xuất hiện trên móng to dần ra. Nấm tích tụ vùng móng  thể làm móng của bạn bị lung lay, thậm chí bị tách móng khỏi nền móng. Không chỉ vậy, nấm cũng thể lây lan sang vùng da xung quanh móng của bạn. 

Đọc thêm bài viết: Người bệnh sốt xuất huyết ăn gì? Top 9 loại thực phẩm nên ăn

Đối tượng nguy bị nấm móng chân? 

Nam giới  nguy bị cao hơn phụ nữ. Càng lớn tuổi thì khả năng bị nấm cũng càng cao. Người mắc bệnh tiểu đường, nấm da chân hoặc hệ thống miễn dịch yếu, người hút thuốc, gia đình người mắc nấm móng chân cũng có nguy cơ bị nấm móng cao hơn. Nếu bạn dành nhiều thời giandưới nước hoặc móng chân bị thương thì khả năng bạn bị nấm móng chân cũng sẽ cao hơn. 

Chẩn đoán 

nấm móng thể trông giống như các bệnh khác như: bệnh vẩy nến nên bạn cần phải đi gặp bác để được kiểm tra móng chân. Bác sĩ  thể cạo những vùng bị ảnh hưởng gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích tìm ra nguyên nhân. 

Điều trị 

Tuỳ thuộc vào loại nấm bạn mắc phải mức độ nhiễm trùng để đưa ra phương án điều trị phù hợp: 

  • Sử dụng thuốc bôi lên móng 

  • Thuốc uống theo đơn của bác  

  • Điều trị bằng laser loại bỏ vùng móng hoặc da bị tổ thương  

Trong một số trường hợp, bạn thể cần phải cắt bỏ hoàn toàn móng bằng phẫu thuật. 

Đọc thêm bài viết: Tại sao bạn có thể tăng cân sau khi tập thể dục?

Cách chăm sóc ngón chân 

Bạn nên sử dụng phòng nước để rửa chân lau khô, kể cả các kẽ ngón chân. Cắt móng chân, cắt thẳng ngang để giữ cho móng ngắn hơn đầu ngón chân  đảm bảo rằng dụng cụ cắt móng chân phải sạch sẽ. Rửa dụng cụ bằng phòng nước, sau đó lau bằng cồn. Không nên che phủ móng đã bị đổi màu bằng sơn bóng bởi việc này sẽ khiến nấm không thể biến mất. 

Bên cạnh đó, bạn nên chọn tất khả năng hút ẩm tốt, thường xuyên thay đổi. Đi giày vừa vặn, làm bằng chất liệu thoáng khí như vải canvas, lưới hoặc da. Đồng thời, mang giày tắmnhững nơi công cộng ẩm ướt như phòng thay đồ bể bơi. 

Ngoài ra, bạn nên thường xuyên kiểm tra phần giường móng vùng da xung quanh móng, ít nhất một tháng 1 lần. Trong trường hợp khó quan sát, bạn thể sử dụng gương. Mặt khác, bạn cũng nên theo dõi những thay đổi về màu sắc kết cấu, các vết cắt, vết thương. Nếu các triệu chứng không cải thiện hoặc tồi tệ hơn thì hãy đi khám bác ngay để được thăm khám điều trị kịp thời. 

Phòng khám Chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM trực thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam cung cấp các dịch vụ tư vấn, thăm khám dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn với cam kết hỗ trợ nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và cải thiện các tình trạng như còi xương, suy dinh dưỡng, thừa cân… Để đặt lịch khám, Quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 0935 18 3939 hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.

Hồ Mai Hương - Viện Y học ứng dụng Việt Nam - Theo WebMD
Bình luận
Tin mới
Xem thêm