Béo phì ngày càng trở nên phổ biến và đáng lo ngại bởi những nguy cơ lớn cho sức khỏe. Vì vậy, hiểu biết về các nguyên nhân gây bệnh để có cách điều chỉnh hợp lí là hết sức quan trọng.
Trên thế giới đang có rất nhiều người bị thừa cân hoặc béo phì, nhưng cũng có rất nhiều người gặp phải vấn đề ngược lại: nhẹ cân hoặc quá gầy gò, mảnh khảnh. Nhẹ cân cũng là một mối lo ngại lớn vì hậu quả của việc nhẹ cân cũng chẳng kém gì với hậu quả của việc béo phì.
Bạn có tin rằng càng ăn nhiều sôcôla sẽ càng có thân hình thon thả hay không? Nghe thì có vẻ vô lý nhưng giữa sôcôla và chỉ số BMI cơ thể có một mối liên hệ khá thú vị. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cảnh báo rằng, khoảng 45% phụ nữ mang thai bị mắc chứng béo phì.
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy nguy cơ béo phì tăng lên 43% nếu trẻ tiếp xúc với các màn hình thiết bị điện tử nhiều hơn 5h.
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cảnh báo rằng, khoảng 45% phụ nữ mang thai bị mắc chứng béo phì.
Một trong những chìa khóa để giảm cân thành công là có những mục tiêu hợp lý và có tính khả thi.
Trên thực tế việc giảm cân cần nhiều thời gian và nỗ lực hơn là sự kết hợp đơn giản giữa ăn uống và tập luyện, thậm chí khi mà những mục tiêu của bạn đều tốt cả
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí JAMA Oncology, một lối sống khoa học và lành mạnh có thể giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc ung thư trong số những người da trắng tại Mỹ.
Những tiến bộ trong điều trị ung thư gần đây đã giúp tăng thời gian sống của bệnh nhân ung thư sau khi được chẩn đoán và điều trị.
Trong khi mang thai, tăng cân hợp lý đóng một vai trò rất quan trọng để sinh ra một em bé khỏe mạnh.
Hiện nay, tỷ lệ người mắc bệnh béo phì ngày càng tăng trên phạm vi toàn thế giới và gây ra nhiều hệ lụy với sức khỏe cũng như chất lượng sống của con người.