Các nhà khoa học vẫn chưa hiểu đầy đủ về nguyên nhân gây ra Alzheimer ở phần lớn người bệnh. Dạng Alzheimer sớm (ở những người trẻ tuổi), nguyên nhân chủ yếu là do đột biến gen. Dạng Alzheimer muộn (ở những người lớn tuổi hơn) thì thường là hậu quả của một loạt những thay đổi của não trong hàng chục năm.
Những người cao tuổi luôn muốn ngủ nhiều hơn 9 tiếng có khả năng mắc bệnh suy giảm trí nhớ cao hơn những người ngủ ít hơn.
Khi về già, các tế bào thần kinh trong não bắt đầu thoái hóa nên người già thường hay gặp tình trạng nhớ nhớ quên quên. Làm sao để hạn chế nguy cơ mất trí nhớ ở người già?
Những yếu tố ít người biết dưới đây có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mất trí nhớ sau này của bạn, hoặc cũng có thể được coi là các dấu hiệu cảnh báo sớm của chứng mất trí.
Tuổi già có những sự khác biệt với tuổi trẻ gây khó khăn cho chẩn đoán. bệnh của người già thường phức tạp, việc chẩn đoán phải nghĩ đến nhiều khả năng và bệnh lý khác nữa.
Có những quan niệm sai lầm về bệnh Alzheimer vẫn đang tồn tại trong hiểu biết của mọi người. Hãy xem đâu là những quan niệm sai lầm phổ biến nhất
Bệnh Alzheimer có thể là nguyên nhân khiến gia đình xảy ra nhiều mâu thuẫn. Để giải quyết xung đột trong gia đình cùng nhau bạn nên lưu ý những điều quan trọng dưới đây.
Nhiều người thường sử dụng “mất trí” và “bệnh Alzheimer” thay thế cho nhau. Nhưng thật ra đó là 2 vấn đề không giống nhau.
Tạp chí Neurology đăng tải thông tin cho biết căn bệnh Alzheimer có thể dự đoán trước được thời điểm bắt đầu khởi phát bệnh tới gần hai thập kỷ.
Hiểu biết về tuổi già sẽ giúp chúng ta luôn có một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc.
Sau bệnh Alzheimer, bệnh thể Lewy (LBD) là dạng sa sút trí tuệ phổ biến thứ hai.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Thần kinh học, tốc độ đi bộ của người cao tuổi có thể là dấu hiệu của bệnh Alzheimer.