Phương pháp thở bằng bụng theo nguyên tắc: thở sâu, đều, chậm rãi, êm dịu có tác dụng phục hồi sức khỏe rất kỳ diệu. Cách thở này không những cung cấp đủ dưỡng khí mà còn giúp điều hòa các rối loạn tạng phủ. Điển hình là phương pháp tập thở của BS. Nguyễn Khắc Viện.
Suy giảm thị lực, mắt nhìn mờ, cận thị hay quáng gà là những bệnh mắt phổ biến ở người cao tuổi, trẻ em, người làm việc và học tập bằng trí óc và đôi mắt liên tục, căng thẳng... Xin giới thiệu một số món ăn thuốc có tác dụng bổ dưỡng can thận, ích khí dưỡng huyết giúp tăng cường thị lực để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
Theo Y học cổ truyền (YHCT) chắp, lẹo có tên gọi là "Thâu châm", "Châm nhãn", "Thổ âm", "Thổ dương", "Nhãn đơn", "Mạch lạp thủng"...Nguyên nhân thường do Phong và Nhiệt tác động lẫn nhau làm tổn hại vùng mi mắt, hoặc do ăn uống đồ cay nóng thái quá làm kinh Vị hoá nhiệt gây tổn hại mi mắt.
Hiện nay tỷ lệ bị suy giảm thị lực và mắc các bệnh về mắt đang có chiều hướng tăng rõ rệt trong giới trẻ học đường và giới công chức văn phòng. Nguyên nhân theo Đông y do can thận âm hư, can khí uất kết gây ra.
Nhân hạt gấc màu vàng nhạt chứa các chất vô cơ, lipit, protit, gluxit, vitamin, xenlulo và các men photphotoba, invedaxa, có tác dụng trị đau khớp và các vết thương rất hiệu quả.
Cải củ là loại rau thông dụng phổ biến của nhiều vùng miền, có thể phối hợp với nhiều thực phẩm khác thành món ngon bổ.
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây u xơ tử cung là do khí huyết ngưng trệ ở hai mạch xung và nhâm gây nên.
Viêm khí quản là tình trạng viêm niêm mạc các ống khí quản, bộ phận dẫn không khí lưu thông cho phổi. Bệnh thường gặp vào mùa đông với biểu hiện ho, ho có đờm kéo dài, khó thở, mệt mỏi...
Theo y học cổ truyền, mất tiếng có liên quan đến hai tạng phế và thận. Mất tiếng có nhiều thể và chứng khác nhau, căn cứ vào thể, chứng cụ thể mà dùng các bài thuốc thích hợp.
Để phục hồi sức khỏe, giúp tăng tuổi thọ, ẩm thực là phương pháp được cha ông ta áp dụng từ xa xưa. Chúng ta nên ăn những thực phẩm nào để có một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh?
Trong y học cổ truyền phương Đông, việc lựa chọn và sử dụng khá nhiều loài hoa để phòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ đã có một lịch sử lâu đời.
Mực không chỉ là món ăn khoái khẩu mà còn là vị thuốc quý. Mai mực được làm thuốc trong Đông y với tên gọi ô tặc cốt. Thịt mực thường được chế biến thành nhiều món ăn ngon, cũng có rất nhiều tác dụng quý, đặc biệt với các bệnh lý sản phụ khoa.