Vào mùa xuân, việc giữ gìn sức khỏe và thị lực bằng cách xoa bóp dưỡng can sáng mắt là hết sức cần thiết, nhất là vào thời hiện đại khi con người phải làm việc bằng trí óc và đôi mắt trong trạng thái hết sức khẩn trương và căng thẳng.
Mùa xuân tiết trời ấm áp, tuy nhiên, nhiều khi cũng nóng lạnh thất thường, là mùa hay mắc các bệnh cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp trên… nên việc tăng cường sức đề kháng để phòng chống sự xâm nhập của ngoại tà gây bệnh là hết sức quan trọng.
Loãng xương là bệnh lý diễn biến thầm lặng. Theo lý luận của y học cổ truyền, “thận chủ cốt”. Tỳ vị là nguồn để cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể.
Phụ nữ bị lãnh cảm tình dục ngày càng tăng không chỉ do vấn đề tâm lý mà do nhiều chị em bị bệnh nên không còn cảm giác chăn gối.
Viêm tai giữa là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, trẻ em mắc nhiều hơn. Viêm nhiễm thường dai dẳng gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Nhiều trường hợp đã điều trị thuốc nhưng chỉ khỏi tạm thời, nếu thời tiết, độ ẩm thay đổi, bệnh lại tái phát.
Nên dùng các thực phẩm có tác dụng trừ phong, thanh nhiệt, thông mũi, như rau húng dũi, húng quế, bạc hà, sắn dây, hoa cúc, lá dâu tằm…
Bên cạnh việc dùng thuốc Tây y để trị bệnh đợt cấp tính, người bị viêm xoang có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian dưới đây để điều trị lâu dài, an toàn.
Không ít người bị viêm xoang, viêm mũi “hành hạ” nhưng vẫn phải “sống chung” với căn bệnh mãn tính này.
BS Trần Văn Năm - Phó viện trưởng Viện Y học dân tộc TP.HCM cho biết: chứng đầy hơi, khó tiêu xảy ra thường xuyên có thể là biểu hiện của các bệnh đường tiêu hóa như: viêm loét dạ dày - tá tràng, viêm đại tràng, giảm nhu động ruột hoặc dạ dày, táo bón, sau phẫu thuật ống tiêu hóa, ung thư dạ dày…
Viêm tai giữa mạn tính là tình trạng tổn thương lớp niêm mạc của các bộ phận trong tai giữa gây chảy mủ tai dẫn đến nghe kém. Bệnh xảy ra sau những đợt viêm tai giữa cấp không được điều trị đúng cách.
Y học cổ truyền bàn đến viêm mũi dị ứng từ rất sớm trong phạm vi chứng “Tỵ cừu” với nguyên nhân chủ yếu là do phong tà gây nên trên cơ sở chính khí (sức đề kháng của cơ thể) suy nhược vì nhiều lý do khác nhau.
Trong cuộc sống hiện đại, hệ tiêu hóa của con người rất dễ bị quá tải do chế độ sinh hoạt hàng ngày, lúc thì quá no, lúc lại quá đói.