Tại Việt Nam, cứ 100 bệnh nhân đến khám tai mũi họng thì có đến khoảng 30 người gặp phải vấn đề viêm mũi xoang. Con số này đang có xu hướng ngày càng gia tăng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Viêm xoang và nỗi niềm chẳng thể “hít sâu, thở mạnh”
Thời điểm tiết trời giao mùa, mưa nắng bất chợt là một trong những yếu tố khiến bệnh viêm mũi (dân gian gọi là cảm cúm) bùng phát. Sau một khoảng thời gian, nếu không được điều trị đúng cách, viêm mũi dễ biến chứng thành viêm xoang với các ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe: mũi tiết dịch mủ, tắc mũi/nghẹt mũi, nặng đầu, đau nhức buốt các vùng xoang (xoang trán xoang hàm, xoang sàng trước; xoang sàng sau/xoang bướm).
Chặn đứng viêm mũi, viêm xoang bằng thảo dược thiên nhiên
Với những ưu thế: không gây hại cho gan thận, dạ dày và những cơ quan khác; thích hợp với những cơ địa nhạy cảm, người dị ứng với thuốc kháng sinh, người bị tiểu đường… điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng bằng Đông y là lựa chọn an toàn và hiệu quả. Theo y học cổ truyền, Ké đầu ngựa, Kim ngân hoa là những vị thuốc được nghiên cứu cho thấy tác dụng vượt trội trong kiểm soát viêm xoang và viêm mũi.
Ké đầu ngựa: Quả của cây ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử/Xanthium strumarium) được chứng minh về dược lý, lâm sàng chứa nhiều iod và vitamin C (đặc biệt trong lá 47mg/100g lá). Quả non có nhiều vitamin C và các glucoza, B sintosterol và B DglucoziDl có tác dụng chống viêm. Bài thuốc chữa bệnh viêm mũi xoang dị ứng:
- Ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi: Cây ké đầu ngựa nấu lấy nước uống hoặc nấu cháo.
- Mũi chảy mủ đặc: Quả ké vàng tán bột. Ngày uống 4-8g.
Kim ngân hoa: Được xem là kháng sinh thực vật được sử dụng từ nhiều thế kỷ trước khi Penicilin ra đời. Kim ngân hoa có tác dụng chống nhiễm khuẩn, đẩy lùi viêm mũi, viêm xoang. Bài thuốc từ kim ngân hoa:
- Viêm xoang mãn tính: Sinh địa 16g, huyền sâm 12g, đan bì 12g, mạch môn
12g, kim ngân hoa 16g, ké đầu ngựa 16g, trần bì 8g, hoàng cầm 12g sắc lấy nước dùng dần
Nên phòng ngừa bệnh viêm mũi, viêm xoang bằng cách giữ cơ thể tránh xa khói bụi, môi trường ô nhiễm và một khi mắc bệnh nên có biện pháp điều trị kịp thời tránh để bệnh trở nặng. Kế thừa kinh nghiệm dân gian và vận dụng thành tựu của y học hiện đại, viên uống thảo dược được bào chế từ các thành phần thiên nhiên như Ké đầu ngựa, Bán hạ, Bạch chỉ, Kim ngân hoa, Ngưu bàng… đã được chứng minh giúp đẩy lùi các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, đau nhức sau 2 tuần sử dụng thực sự là giải pháp cho mọi người, mọi nhà.
Mất nước là tình trạng cơ thể không có đủ chất lỏng để hoạt động bình thường. Vào mùa hè, nguy cơ mất nước thường phổ biến hơn.
Mùa hè với nền nhiệt cao kéo dài và độ ẩm tăng mạnh không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày mà còn ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng giấc ngủ. Cảm giác oi bức khiến việc chìm vào giấc ngủ trở nên khó khăn và thường xuyên bị gián đoạn trong đêm.
Cà phê từ lâu đã trở thành thức uống quen thuộc của hàng triệu người mỗi sáng. Tuy nhiên, uống bao nhiêu là đủ để tốt cho sức khỏe và khi nào thì trở thành quá nhiều?
Khi nước kiềm ngày càng phổ biến, các tuyên bố xung quanh lợi ích sức khỏe và khả năng cải thiện sức khỏe tổng thể của nó cũng tăng theo. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải xem xét kỹ lưỡng những khẳng định này. Vì vậy, hãy cùng tìm hiểu và khám phá sự thật về nước kiềm và những lợi ích thật sự của nước kiềm.
Chất béo thường bị mang tiếng xấu mỗi khi nói về chế độ dinh dưỡng vì cho rằng đó là nguyên nhân gây bệnh tim mạch, tiểu đường hay béo phì. Quan niệm cắt bỏ hoàn toàn chất béo khỏi bữa ăn đã từng phổ biến trong một số khuyến nghị dinh dưỡng. Thực tế, không phải tất cả các chất béo đều có hại.
Chế độ ăn uống lành mạnh không thể thiếu thực phẩm giàu creatine - hợp chất tự nhiên giúp cung cấp năng lượng cho cơ bắp, cải thiện hiệu suất tập luyện và sức khỏe não bộ.
Có rất nhiều loại bệnh võng mạc khác nhau. Những bệnh này có thể do gen di truyền từ cha mẹ hoặc từ tổn thương võng mạc tích lũy trong suốt cuộc đời. Một số loại bệnh võng mạc phổ biến hơn các bệnh khác.
Chuối là một trong những loại thực phẩm có lợi ích dinh dưỡng đáng kể. Vậy khi ăn chuối luộc có tác dụng gì?