Nhiều cha mẹ lo lắng khi trẻ ho nhiều về đêm nhưng ban ngày thì không có biểu hiện gì. Vậy trẻ ho do nguyên nhân gì, chăm sóc như thế nào cho đúng cách, khi nào cần đến bác sĩ. Bài viết dưới đây giúp cha mẹ hiểu hơn về vấn đề này.
Tình trạng viêm xoang thông thường và COVID-19 có biểu hiện tương đồng khiến nhiều người không tránh khỏi nhầm lẫn.
Ung thư các xoang mặt chỉ những thương tổn ở vùng mũi, xoang, hàm mặt. Trong các xoang mặt như xoang sàng trước và sau, xoang hàm, xoang bướm, xoang trán… ung thư hay gặp nhất là xoang sàng, xoang hàm. Khi một trong hai xoang bị ung thư thì dễ có sự xâm lấn ung thư vào xoang lân cận…
Năm nào cũng vậy, khi thời tiết chuyển sang hanh khô là nhiều trẻ lại bị chảy máu cam. Có những trẻ có thể bị chảy máu cam nhiều lần trong tuần, khiến bố mẹ lo lắng, thậm chí là hoảng sợ. Vậy cách xử trí và phòng ngừa như thế nào?
Sổ mũi xảy ra với tất cả chúng ta, một tình trạng mà chúng ta có thể dễ dàng đối phó tại nhà. Có một số lý do khiến bạn có thể bị sổ mũi. Phổ biến nhất là nhiễm virus xoang - điển hình là cảm lạnh thông thường. Trong các trường hợp khác, sổ mũi có thể do dị ứng, sốt hoặc các nguyên nhân khác.
Phẫu thuật mũi xoang là một trong những phẫu thuật khá phổ biến. Cũng như các phẫu thuật khác, việc tự chăm sóc sau mổ mũi xoang của người bệnh ảnh hưởng lớn tới thành công của phẫu thuật.
Có biểu hiện khá giống nhau nên nhiều người dễ nhầm lẫn giữa viêm xoang và viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ bởi 2 bệnh này có cách phòng và điều trị khác nhau.
Một số thói quen có thể khiến trẻ mắc bệnh lý tai mũi họng. Bài viết của PGS.TS. Phạm Thị Bích Đào - Giảng viên cao cấp bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội sẽ giúp các bậc cha mẹ biết cách hạn chế những thói quen xấu này ở trẻ.
Viêm xoang cấp là tình trạng tắc nghẽn trong màng lót mũi và các xoang xung quanh trong thời gian ngắn với các triệu chứng như chảy nước mũi, nghẹt mũi, khó thở… khiến cho người bệnh khó chịu. Bệnh viêm xoang cấp cần được điều trị kịp thời, dứt điểm, tránh tính trạng bệnh trở nên dai dẳng, phát triển thành mãn tính.
Do hệ thống miễn dịch còn non yếu nên trẻ em thường dễ mắc bệnh truyền nhiễm hơn người lớn. Hầu hết nguyên nhân gây bệnh ở trẻ thường do virus. Nhưng làm sao để có thể phân biệt được trẻ đang bị nhiễm vi khuẩn hay virus là một chuyện hoàn toàn không đơn giản.
Polyp mũi là những khối u mềm, không đau nằm trên niêm mạc mũi hoặc xoang. Chúng rủ xuống giống như giọt nước hoặc quả nho. Vậy chúng có gây nguy hiểm gì không?
Một số biện pháp tự điều trị viêm xoang tại nhà không nên được áp dụng vì không có tác dụng gì, một số biện pháp khác cần phải thận trọng khi áp dụng.