Cách sắc thuốc và uống thuốc quyết định rất lớn về hiệu lực của thuốc với cơ thể bệnh nhân.
Nhân sâm là một trong những loại thuốc thảo dược nổi tiếng nhất và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Nhân sâm được cho là có thể điều trị rất nhiều bệnh.
Khi sắc thuốc cổ truyền, cần chọn một loại dụng cụ thích hợp mới có hiệu quả cao trong điều trị.
Giới trẻ ngày nay dễ dàng sa đọa vào những cuộc vui “bay lắc” bởi sự dụ dỗ của bạn bè và muốn thể hiện đẳng cấp dân chơi mà không biết được sự nguy hiểm khi dấn thân vào nó.
Thủy châm dựa vào nguyên lý của châm cứu của Y học cổ truyền; lý luận về hoạt động thần kinh của học thuyết pavlov và tác dụng của dược lý thuốc theo Y học hiện đại.
Chẩn mạch (xem mạch) là một trong các phương pháp đoán bệnh của thầy thuốc xưa và vẫn vẹn nguyên giá trị cho đến ngày nay. việc chẩn mạch, có thể “nói” được bệnh trạng của một người mà không thông qua các phương tiện xâm lấn, ít tốn thời gian và chi phí.
Từ xa xưa, y học cổ truyền phương Đông rất coi trọng vấn đề giấc ngủ, coi giấc ngủ là bạn đồng hành của sức khỏe, là một trong hai nhiệm vụ lớn nhất của phép dưỡng sinh cùng với chuyện ăn uống.
Viêm khớp dạng thấp là một bệnh do viêm mãn tính gây tổn thương đến các khớp. Thêm các loại thảo mộc và gia vị chống viêm vào chế độ ăn của bạn sẽ là một ý tưởng tốt và hiệu quả lâu dài.
Cảm xúc rất quan trọng và xứng đáng được quan tâm bởi vì phần tình cảm trong chúng ta rất đặc biệt. Nếu làm cảm xúc biến mất, nếu xua đuổi cảm xúc, chúng ta sẽ đánh mất phần quan trọng của bản thân và cuộc sống của mình.
Ăn uống là chuyện muôn thủa, nhưng ăn uống mỗi thời, mỗi nơi, mỗi người...lại có những đặc trưng riêng, quan niệm riêng mà không phải lúc nào cũng đạt được sự đồng thuận. Ở ta và một số nước phương Đông, giữa ẩm thực cổ truyền và ẩm thực hiện đại, đôi khi vì nhiều lý do khác nhau, vẫn xảy ra những cuộc cãi vã không cần thiết thay vì sự hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, phấn đấu vì sức khoẻ chung của cộng đồng và sự trường tồn của dân tộc.
Thì là vốn là một loại thảo mộc thơm có nguồn gốc từ các nước giáp bờ biển Địa Trung Hải. Hương vị của thì là tương đối dễ chịu và quen thuộc, bạn có thể dùng cả lá, thân và rễ của cây thì là. Bạn có thể thêm thì là vào món canh cá, salad, bánh nướng, nước sốt hoặc thậm chí là cho vào trà. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu nhé.
Cấy chỉ (Đông y còn gọi là luồn chỉ, chôn chỉ, vùi chỉ, xuyên chỉ, thắt buộc chỉ, nhu châm) là một phương pháp châm cứu mới, kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại, dùng chỉ phẫu thuật cấy vào trong các huyệt vị châm cứu tạo nên sự kích thích liên tục và lâu dài nhằm đạt mục đích phòng và chữa bệnh tật, nâng cao sức khỏe.