Vitamin B12 là một chất dinh dưỡng thiết yếu đối với sự phát triển những chức năng và cơ quan của trẻ. Cùng tìm hiểu ảnh hưởng của thiếu vitamin B12 đối với sức khoẻ của trẻ em cũng như cách bổ sung.
Vitamin B12 là dưỡng chất rất cần thiết cho các tế bào thần kinh và tế bào máu đỏ và cũng cần thiết cho sự hình thành ADN.
Là một trong những vitamin quan trọng giúp sản xuất các tế bào hồng cầu và hỗ trợ chức năng thần kinh, vitamin B12 chủ yếu được cung cấp thông qua ăn uống. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có nhiều người thiếu loại vitamin này.
Vitamin B12 là một vi chất quan trọng đối với cơ thể. Vì vậy, nếu thiếu loại vitamin này sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau, bao gồm vấn đề về lưỡi.
Vitamin là những hợp chất cần thiết cho sự phát triển, hoạt động và duy trì sức khỏe của cơ thể. Chúng tham gia vào nhiều quá trình quan trọng, bao gồm sự tạo ra năng lượng từ thức ăn, bảo vệ hệ miễn dịch, duy trì sức khỏe của da và mắt, cũng như hỗ trợ quá trình tạo máu và sửa chữa các tế bào.
Thiếu vitamin B12 là tình trạng khá phổ biến. Mặc dù bổ sung B12 bằng đường tiêm được coi là an toàn trong hầu hết các trường hợp, nhưng đây là những điều bạn nên biết trước khi thử tiêm bổ sung vitamin B12 cho cơ thể.
Thiếu vitamin B12 là tình trạng khá phổ biến. Mặc dù bổ sung B12 bằng đường tiêm được coi là an toàn trong hầu hết các trường hợp, nhưng đây là những điều bạn nên biết trước khi thử tiêm bổ sung vitamin B12 cho cơ thể.
Bệnh đa xơ cứng hiện không có cách chữa trị, tuy nhiên có một số phương pháp giúp ngăn chặn sự tiến triển của căn bệnh này và kiểm soát các triệu chứng. Là một phần của kế hoạch điều trị bệnh đa xơ cứng, bạn có thể đã nghe nói về các chất bổ sung, như folate và vitamin B12, có thể mang lại một số lợi ích cho người mắc bệnh.
Vitamin B12 là một trong những vi chất dinh dưỡng vô cùng quan trọng với hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, cơ thể không tự sản sinh được vitamin B12 nên cách bổ sung đơn giản và an toàn nhất là qua con đường thực phẩm.
Vitamin B12 là một chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể bạn cần cho các quá trình, như tổng hợp DNA, sản xuất năng lượng và chức năng hệ thần kinh trung ương. Mặc dù vitamin được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nhưng tình trạng thiếu hụt vitamin B12 là tương đối phổ biến. Điều này thường là do chế độ ăn uống hạn chế, kém hấp thu hoặc sử dụng các loại thuốc làm giảm B12.
Hiện nay, thói quen sinh hoạt, môi trường sống, công việc, ô nhiễm thực phẩm trong xã hội hiện đại là những yếu tố gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản, vì vậy tình trạng hiếm muộn ngày càng gia tăng. Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng an toàn và khoa học dành cho người hiếm muộn đóng vai trò quan trọng trong điều trị, mang lại tác động tích cực với khả năng sinh sản của cả nam giới và nữ giới và góp phần gia tăng khả năng thụ thai.
Sau khi sinh, phụ nữ vẫn cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đủ dưỡng chất để nhanh chóng hồi phục sức khỏe, có đủ khả năng để chăm sóc cho con. Theo đó, mẹ cần chú ý bổ sung một số dưỡng chất nhất định, đặc biệt là trong thời gian cho con bú.