Trẻ em được xếp vào nhóm có tỉ lệ tử vong cao từ các bệnh do virus gây nên. Một số bệnh do virus thường gặp ở trẻ như: cúm, thủy đậu, tay chân miệng...
Viêm phế quản (VPQ) là một trong những bệnh lý viêm nhiễm tại đường hô hấp trên rất thường gặp. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là virus nhưng cũng không ít trường hợp viêm do vi khuẩn. Từ đó, việc điều trị và theo dõi cũng hoàn toàn khác nhau.
Bài viết này sẽ cũng cấp thông tin liên quan đến bệnh cúm, bao gồm cả câu trả lời cho những câu hỏi phổ biến như "Cúm kéo dài bao lâu ở người lớn?" và “Cúm kéo dài bao lâu ở trẻ sơ sinh?”.
Đặc tính chống nhiễm trùng của sữa mẹ đã được biết đến từ lâu nhưng gần đây, ngày càng có nhiều nghiên cứu khoa học được công bố cho thấy sự đa dạng của các hoạt tính sinh học từ các chất có trong sữa mẹ với các mức độ hoạt động kháng virus khác nhau.
Cùng tìm hiểu thông tin về viêm họng hạt trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Vi khuẩn gây bệnh có mặt ở khắp mọi nơi và trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm khuẩn và bị ốm nhất do hệ thống miễn dịch của trẻ vẫn đang phát triển.
Các bệnh do virus đường hô hấp lưu hành đang gia tăng nhanh chóng trên toàn quốc. Các biện pháp phòng ngừa được thực hiện vào đầu đại dịch COVID-19 đã hạn chế các bệnh về đường hô hấp theo mùa. Giờ đây khi dịch COVID-19 đã được kiểm soát tốt hơn đồng nghĩa với việc các biện pháp an toàn đã được nới lỏng hơn. Tuy nhiên vẫn tồn tại những lo lắng trong cộng đồng về khả năng xảy ra lây nhiễm bộ ba virus nhất là vào thời điểm giao mùa đông xuân. Đó là lý do tại sao mà mọi người luôn phải nêu cao ý thức thực hiện các bước để bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh nhất là các đối tượng người già, phụ nữ có thai, trẻ em trong những tháng tới. Dưới đây là ba loại virus đường hô hấp đang có dấu hiệu gia tăng trên toàn quốc trong thời điểm cuối năm giao mùa này.
Tính đến ngày 9/8/2022, đã có ít nhất 35 trường hợp tại Trung Quốc nhiễm một loại virus henipavirus mới, dường như virus này lây lan từ động vật sang người. Theo các nghiên cứu, virus có thể gây tử vong và gây các biến chứng nặng. Hiện tại, các nhà chức trách đang tiếp tục theo dõi sát tình trạng này.
Theo CDC Hoa Kỳ, virus parechovirus có khả năng gây tử vong hiện đang lưu hành ở nhiều nước, gây trạng thái sốt, co giật và các triệu chứng giống như nhiễm trùng huyết, bao gồm cả lú lẫn và đau đớn tột độ.
Đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt, nhưng chúng ta lại tiếp tục phải đối mặt với những căn bệnh có khả năng bùng phát thành dịch tiếp theo. Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về căn bệnh do virus Marburg gây ra – một căn bệnh có tỉ lệ tử vong rất cao và đặc biệt nguy hiểm.
Bệnh tay chân miệng (TCM) do một số loại virus gây ra, ngay cả khi đã mắc bệnh, bạn vẫn có thể mắc lại - tương tự như cách bạn có thể bị cảm lạnh hoặc cúm nhiều lần.
Nhiễm khuẩn norovirus là một nhiễm khuẩn hay gặp và gây nhiễm khuẩn tiêu hóa với các triệu chứng nôn, tiêu chảy, đau bụng và có thể mất nước nghiêm trọng.