Ung thư tụy là một trong những căn bệnh ung thư khó chữa nhất, tỉ lệ tử vong cao. Với phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", cần tìm hiểu nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của bệnh để phòng tránh.
Ung thư thực quản là căn bệnh khá phổ biển ở cả hai giới, bệnh thường phát triển thầm lặng, ở giai đoạn đầu không có nhiều dấu hiệu rõ ràng dễ gây lầm tưởng với những bệnh lý thông thường khác.
Đau đầu là biểu hiện nhiều người bệnh ung thư thường gặp trong quá trình điều trị, đau đầu có nhiều triệu chứng và mức độ khác nhau. Vậy bệnh nhân ung thư cần phải làm gì để giảm bớt các triệu chứng khó chịu này.
Nếu quá trình khử trùng không được bảo đảm sẽ gây tồn dư EO trong mẫu dẫn đến sự biến đổi thành hợp chất 2- Chloroethan do phản ứng của EO với chlorine sinh ra từ chính thực phẩm.
Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Hiểu được các yếu tố nguy cơ của ung thư phổi có thể giúp bạn thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ mắc bệnh.
Một khi niêm mạc bị rách, cơ quan này sẽ bị tấn công, xuất hiện tình trạng viêm nhiễm và các biến đổi bệnh lý khác, thậm chí có thể phát triển thành ung thư theo thời gian.
Hiện nay, có rất nhiều người điều trị ung thư bằng phương pháp hóa trị. Tuy nhiên, bệnh nhân khi được áp dụng phương pháp hóa trị luôn bị ảnh hưởng cơ thể cũng như gặp các tác dụng phụ đi kèm. Vì vậy, bệnh nhân hóa trị và người thân cần trang bị cho mình cho mình những kiến thức cơ bản về hóa trị ung thư để đảm bảo sức khỏe trong khi hóa trị.
Ung thư đại trực tràng là ung thư đường tiêu hóa thường gặp, xu hướng tăng không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới.
Nguy cơ ung thư từ thực phẩm cao hay thấp? Chế độ dinh dưỡng hay những chất phụ gia thực phẩm mới là nguyên nhân chính gây ra ung thư? Nguy cơ gây ung thư là gì?
Phòng ngừa ung thư không thể tách rời chế độ ăn uống hợp lý. Nhưng trong thực tế cuộc sống, rất ít người có thể ăn uống hợp lý và lành mạnh. Một nghiên cứu mới được công bố trên "Tạp chí của Hiệp hội Dinh dưỡng và Ăn kiêng" cho thấy, ở Mỹ có khoảng 70% người trưởng thành không ăn đủ trái cây, rau xanh và ngũ cốc nguyên hạt, cũng như không nhận đủ chất xơ. Rốt cuộc ăn như thế nào mới có thể tránh xa ung thư?
Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế tại Việt Nam cũng như trên thế giới, diễn biến nặng hoặc tử vong hầu hết có liên quan đến người có nhiều bệnh nền như suy thận, bệnh lý tim mạch, bệnh phổi, ung thư, béo phì, đái tháo đường...
Khi bạn đọc về bệnh ung thư hoặc nghe nói rằng một người bạn của bạn đã nhận được chẩn đoán ung thư, bạn sẽ thấy có rất nhiều câu hỏi. Khối u ung thư ở đâu đó? Bạn có thể bị ung thư bao lâu mà không hề biết về nó? Bạn có nên được kiểm tra không?